QUYẾT NGHỊ CỦA QUỐC HỘI ÂU CHÂU VỀ VẤN ĐỀ VIỆT NAM

(Thông qua vào lúc 16 giờ 30 ngày 15.5.2003)

 

QUỐC HỘI ÂU CHÂU

-         chiếu theo các Quyết nghị trước đây, đặc biệt hai Quyết nghị ngày 15.11.2000 và ngày 4.7.2001,

-         chiếu theo Hiệp ước Hợp tác Kinh tế thỏa thuận năm 1995 giữa Cộng đồng Âu châu và Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, hiệp ước mà điều 1 xác lập nền tảng hợp tác căn cứ trên sự tôn trọng nhân quyền và các nguyên tắc dân chủ,

-         chiếu theo Hiệp định khung tháng 7 năm 1995 về cuộc hợp tác giữa Cộng đồng Âu châu và Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam,

-         chiếu theo văn kiện chiến lược giữa Cộng đồng Âu châu và Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam 2002 ố 2006,

-         chiếu theo Công ước quốc tế về Các quyền Dân sự và Chính trị, mà Việt Nam tham gia năm 1982 và trong khung cảnh ấy, cũng như đối với cộng đồng thế giới và với chính công dân nước ḿnh, Việt Nam cam kết bảo vệ và thăng tiến nhân quyền,

 

    V́ rằng, là thành viên tham gia Công ước quốc tế về Các quyền Dân sự và Chính trị, Việt Nam phải bảo vệ các quyền tự do ngôn luận, hội họp, tôn giáo và tín ngưỡng,

B.     Lo lắng về các hạn chế pháp lư và chính trị đối với tự do tôn giáo, mà qua sự kiện một số tổ chức tôn giáo không được chính thức công nhận, như Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Giáo hội tại gia Tin Lành và những Giáo phái ly khai Ḥa Hảo và Cao Đài,

C.     Lo lắng bởi sự cách ly và giới hạn quyền tự do đi lại của Đại lăo Ḥa thượng Thích Huyền Quang, lănh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, người mà từ năm 1982 bắt buộc phải sống trong những điều kiện chẳng khác ǵ quản chế, và Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Viện trưởng Viện Hóa Đạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, bị quản chế, canh gác cẩn mật từ tháng 6 năm 2001,

D.    Lo lắng cho hoàn cảnh của Ḥa thượng Thích Quảng Độ, 75 tuổi, hàng giao phẩm cao cấp thứ hai của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, được đề cử ứng viên Giải Nobel Ḥa b́nh 2003, đang bị "quản chế hành chính" tại Thanh Minh Thiền viện, thành phố Hồ Chí Minh, v́ đă tung Lời Kêu gọi cho Dân chủ tại Việt Nam,

E.     Lo lắng cho những cuộc bắt bớ, những biện pháp sách nhiễu và cấm cố mà những người Thượng Thiên chúa giáo đang là nạn nhân của chính quyền Việt Nam,

F.      Lo lắng về sự kiện Linh mục Nguyễn Văn Lư bị bắt giam từ tháng 5 năm 2001, cũng như hoàn cảnh của những người khác đang bị giam giữ v́ ôn ḥa nói lên tín ngưỡng của họ,

G.    Lo lắng về Nghị định 31/CP áp đặt việc kiểm soát hành chính đối với những cá nhân vi phạm tội an ninh quốc gia, mà không thông qua ṭa án,

H.    Báo động về sự kiện bị nghi ngờ gửi tin tức ra nước ngoài mà nhà ly khai Nguyễn Đan Quế bị bắt tại thành phố Hồ Chí Minh hôm 17.3.2003,

        Nhận xét rằng cuộc bắt bớ này nằm trong khuôn khổ những biện pháp quy mô nhắm đàn áp và bóp nghẹt tự do ngôn luận tại Việt Nam,

J.       Về phương diện đó, nhắc nhở rằng trong các ngày 29 và 30.12.2002, cựu Đại tá Phạm Quế Dương và nhà nghiên cứu Trần Khuê đă bị bắt một cách tùy tiện v́ lư do khởi xướng những quan điểm hậu thuẫn cho dân chủ và chống tham nhũng, cũng như nhắc nhở đến các phiên ṭa bất công mà nạn nhân lănh chịu gần đây là những nhà ly khai sử dụng Internet, họ bị kết án gián điệp, trong khi họ chỉ hành xử chính đáng quyền tự do ngôn luận,

K.    Báo động về Dự luật nhằm giới hạn quyền biểu dương, (như một phản ứng) sau những vụ biểu t́nh bất bạo động của những nhóm nông dân phản đối sự lạm quyền và nạn tham nhũng, những cuộc biểu t́nh đă đưa tới hàng chục án tù,

L.     Phiền muộn trước sự kiện Việt Nam công khai khẳng định ư chí thiết lập một Nhà nước Pháp quyền, thế mà chính phủ không ngừng bắt bớ với mục tiêu đàn áp các tội phạm mà bộ luật h́nh sự xếp vào đề mục tổng quát "an ninh quốc gia", những sắc luật và những nghị định mâu thuẫn với các quyền tự do ngôn luận, tự do tôn giáo ghi trong Công ước quốc tế về Các quyền Dân sự và Chính trị, đặc biệt là Nghị định 31/CP ban hành năm 1997 về "giam giữ hành chính", giam giữ không thông qua ṭa án,

M.   Lo lắng về hiện trạng bắt bớ, những biện pháp sách nhiễu và cấm cố mà các nhà ly khai và nhà báo ôn ḥa không ngừng là nạn nhân của chính quyền Việt Nam,

N.    Lo lắng về Nghị định kư ngày 18.6.2002 cấm chỉ công dân Việt Nam theo dơi các chương tŕnh truyền h́nh ngoại quốc phát qua vệ tinh,

 

QUỐC HỘI ÂU CHÂU (yêu sách)

1.

2.

3.      Kêu gọi Nhà cầm quyền Việt Nam phải tôn trọng tự do tôn giáo của tất cả các giáo phái và phục hồi quy chế chính đáng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất cũng như cho tất cả các Giáo hội khác không được công nhận ;

4.      Mừng rỡ về cuộc gặp gỡ vừa qua giữa Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải và vị Lănh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất  - không được công nhận -  ; khuyến khích chính phủ Việt Nam tiếp tục theo đuổi cuộc đối thoại này ;

5.      Kêu gọi Chính phủ Việt Nam trả tự do cho tất cả tù nhân v́ chính kiến, đặc biệt là Ḥa thượng Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ và Linh mục Nguyễn Văn Lư, và bảo đảm toàn vẹn các quyền chính trị và dân sự cho ba vị này, kể cả quyền tự do đi lại ;

6.      Kêu gọi Chính phủ Việt Nam chấm dứt những cuộc bắt bớ không ngừng, những biện pháp sách nhiễu và cấm cố mà nạn nhân là những người Thượng Thiên chúa giáo cư ngụ trên miền núi ;

7.      Về phương diện này, yêu sách Liên hiệp Âu châu và các Quốc gia thành viên, hỗ trợ công cuộc cải cách luật pháp tại Việt Nam, hăy khẩn khoản động viên chính quyền Việt Nam chăm lo cho cuộc cải cách luật pháp được tương hợp với Công ước quốc tế về Các quyền Dân sự và Chính trị;

8.      Kêu gọi Chính phủ Việt Nam loại bỏ Nghị định 31/CP và tất cả các sắc luật khác sử dụng trong việc đàn áp các hành xử ôn ḥa, mà lại gọi là đe dọa an ninh quốc gia ;

9.      Kêu gọi Chính phủ Việt Nam chấm dứt các cuộc bắt bớ, những biện pháp sách nhiễu và cấm cố mà giới ly khai và nhà báo ôn ḥa là nạn nhân thường trực ;

10.  Kêu gọi Chính phủ Việt Nam trừ bỏ mọi hạn chế trong việc lưu hành các nguồn thông tin ;

11.  Ủy nhiệm Chủ tịch Quốc hội Âu châu chuyển giao Quyết Nghị này đến Hội đồng Âu châu, Ủy hội Âu châu, Chính phủ Việt Nam, Tổng Thư kư Liên Hiệp Quốc và Văn pḥng Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á.

(Bản dịch Việt ngữ của Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam)

********************************************************************************

Theo tin của Pḥng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế
International Buddhist Information Bureau
Bureau International d'Information Bouddhiste
Cơ quan Thông tin và Phát ngôn của Viện Hóa Đạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất
B.P. 63 - 94472 Boissy Saint Léger cedex (France) - Tel.: (Paris) (331) 45 98 30 85
Fax : Paris (331) 45 98 32 61 - E-mail : ubcv.ibib@buddhist.com

Asia-Religion.net