ĐẠO CAO ĐÀI VÀ ƯỚC VỌNG H̉A B̀NH CHO NHÂN LOẠI

 

Hà Thanh Tâm

Sơ lược về tác giả

 

Tên thật là Hà Ngọc Duyên, quê quán tại xă Phước Lâm, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, là cháu gọi Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt là Ông Cậu.

 

Học vấn:  Cử nhân Văn Khoa (Đại Học Văn Khoa Sàig̣n), cử nhân Luật Khoa và Cao Học Kinh Tế Đệ Nhị Cấp (Đại Học Luật Khoa Sàig̣n),  đang soạn dở dang luận án Tiến sĩ Kinh Tế Học th́ miền Nam VN sụp đổ.

 

Hoạt động:

            -- Giáo dục: Giáo Sư Trung Học Đệ Nhị Cấp các trường Trung Học Long An và Sàig̣n. Giảng viên Trường Đại Học Thương Mại Ngân Hàng thuộc Viện Đại Học Ḥa Hảo,  An Giang.

-- Hành chánh: Thanh Tra Tổng Nha Thanh Niên (Sàig̣n). Thanh Tra Giám Sát Viện (Sàig̣n) Thẩm Phán, Phó Biện Lư Ṭa Sơ Thẩm Sàig̣n

-- Quân Đội: Khóa 17 Sĩ Quan Trừ Bị, Thủ Đức,  Sĩ quan kiểm tra Kế Toán thuộc Sở Hành Chánh Tài Chánh số 4 QLVNCH ở Nha Trang - Sĩ quan Huấn Luyện môn tài chánh Trường Hành Chánh Tài Chánh QLVNCH,  cấp bậc sau cùng Đại Úy.

            -- Tôn giáo: Hiện là Trưởng Ban Báo Chí Cơ Quan Truyền Giáo Cao Đài  Hải Ngoại (Hoa Kỳ)

 

 

Đạo Cao Đài xuất hiện vào thập niên 20 và chánh thức khai đạo vào tháng 10 năm Bính Dần, tức tháng 11 năm 1926 tại một nước Việt Nam nhỏ bé, nghèo nàn, lạc hậu c̣n trong ṿng thống trị của ngoại bang. Vậy mà Đạo Cao Đài có ước vọng “Truyền bá chơn đạo trên toàn cầu” (Thánh Giáo (TG)ngày 28-11-26) và quan niệm rằng “Phải có một giáo lư mới mẻ đủ khả năng kềm chế nhân loại trong sự  thương xót chúng sanh” (Thánh Giáo 1-10-26) Chơn đạo đó chính là Thượng Đế, mà Đạo Cao Đài cùng xưng là Đức Chí Tôn, là Đấng Cha chung của nhân loại, là một Đại Từ Phụ, nên con người phải thương yêu nhau trong t́nh anh em ruột thịt, v́ tất cả nhân loại không phân biệt chủng tộc đều đại đồng.

 

* Bản Tuyên Ngôn Về Ḥa B́nh của Đạo Cao Đài

           

Hướng về Thượng Đế là Đấng Cha Trời và thương yêu nhau trong Thánh Đức của Thượng Đế là nền tảng của Ḥa B́nh, Tự Do và Hạnh Phúc của nhân loại, thể hiện trong Thánh Giáo sau đây, mà theo chúng tôi, đó là Bản Tuyên Ngôn Ḥa b́nh của Đạo Cao Đài (1):

 

“CAO THƯỢNG CHÍ TÔN ĐẠI ĐẠO H̉A B̀NH DÂN CHỦ MỤC

ĐÀI TIỀN SÙNG BÁI TAM KỲ CỌNG HƯỞNG TỰ DO QUYỀN.”

 

Có nghĩa là:

            Đấng Chí Tôn trên tối cao (lập ra) Đạo lớn có mục đích (đem lại) Ḥa b́nh và Dân Chủ.

            Trước Đài (nơi ngự của Đức Chí Tôn), tôn kính bái lạy, (nhân loại) trong kỳ 3 được hưởng quyền tự do (2)

 Ḥa B́nh - Tự Do - Hạnh Phúc là mục tiêu thực tiễn mà Đạo Cao Đài muốn mang đến cho con người tại thế gian này, và chính là một quan niệm giải thoát con người thiết thực nhứt của Đạo Cao Đài.

            Quả thật Ḥa b́nh, Tự do và Hạnh phúc là khát vọng của nhân loại từ xưa tới nay, nhưng không bao giờ con người được hưởng điều mơ ước đó một cách sung măn. Ḥa B́nh nếu có chỉ là giả tạm, mà lấp ló đàng sau là bóng dáng chiến tranh. Tự do chỉ là một mỹ từ, mà thực tế con người không bao giờ có tự do, v́ thế giới luôn luôn có bất b́nh đẳng. Bất b́nh đẳng v́ chế độ nô lệ, v́ chánh sách thuộc địa, v́ chủ nghĩa độc tài chuyên chế, v́ phân biệt giàu nghèo, sang hèn, v́ trọng nam khinh nữ v.v.. Hạnh phúc của con người chỉ là ảo tưởng như phù du bọt bể, v́ thế giới ngày càng hỗn loạn do chiến tranh, do bạo lực và hận thù sinh sát nhau, do sự phá sản của tinh thần đạo đức và băng hoại xă hội, do quyền làm người bị chà đạp và phẩm giá của nữ giới không bao giờ được tôn trọng, do quyền thế của kẻ thống trị đối với kẻ bị trị, do nạn cường hào ác bá.

            Nhân loại như vậy không có Ḥa b́nh. Ḥa b́nh giữa các nước không có v́ chủ nghĩa quốc gia cực đoan, v́ mộng bá quyền, v́ quyền lợi của nước thống trị. Xă hội không có Ḥa b́nh v́ không c̣n t́nh người, đầy dẫy bất công và bạo động. Gia đ́nh không có Ḥa b́nh v́ nền tảng đạo lư không c̣n. Con người không có Ḥa b́nh trong nội tâm của ḿnh v́ dục vọng đê hèn và v́ tinh thần chấp ngă chế ngự cả lư trí.

            Trong những hoàn cảnh đó, làm sao mang lại Ḥa b́nh cho con người? Thế giới đă lập ra nhiều tổ chức, nhiều cơ quan, nhiều phương thức để mưu cầu Ḥa b́nh và hạnh phúc cho nhân loại, nhưng mọi biện pháp đều không đạt được kết quả mong muốn, v́ không giải quyết được căn nguyên của vấn đề Ḥa b́nh là do ở lương tâm con người. Đây là một vấn đề thuộc tâm linh. Phải thức tỉnh lương tri của con người, mới tạo được nền Ḥa b́nh và hạnh phúc cho nhân loại. Người ta nghĩ Tôn giáo có chức năng đó.

 

* Tại sao Thượng Đế giáng trần lập Đạo Cao Đài và trực tiếp giáo Đạo?

           

Bản chất của bất kỳ tôn giáo nào cũng là sự thương yêu và mưu cầu hạnh phúc cho con người.

            Tôn giáo ban đầu đă làm được vai tṛ đó, nhưng dần dần tôn giáo thay v́ dẫn dắt con người  đến thuần lương đạo đức và thương yêu nhau, th́ chính tôn giáo lại là nguyên nhân của chia rẽ và chiến tranh. Bởi v́ tôn giáo dần dần mất niềm tin của con người, một phần do một số người lănh đạo tinh thần của tôn giáo kém phẩm chất đạo đức, một phần v́ người hành đạo làm sai lạc chơn truyền gây ra sự phân hóa ngay trong cùng một tôn giáo, một phần v́ tinh thần chấp ngă và độc tôn độc giáo, gây sự kỳ thị  giữa tôn giáo này  với tôn giáo khác. Đạo Cao Đài  đă nói đến vấn đề này trong Thánh giáo của Đức Chí Tôn ngày 8-6-1926: “Các con truyền bá đạo Người, nhưng chính các con không hiểu chi cả. Các con lại làm sai lạc bản chất tôn giáo của nền Thánh giáo. Nhân loại phải chịu đau khổ v́ sự biến thể của các Thánh Tông đồ.

            ... Giáo lư ấy đáng lẽ phải đem lại Ḥa b́nh và tương ái cho loài người, nhưng trái lại nó gây mầm chia rẽ và chiến tranh.

            Bởi thế, nên nay chính Thầy (3) phải đến để đem lại cho các con nền Ḥa b́nh đă từng hứa hẹn“

            Để đem đến cho nhân loại nền Ḥa b́nh mà trước đây các tôn giáo do các vị Giáo chủ, vốn là hóa thân của Thượng Đế trong xác phàm dẫn dắt, đă không làm được,  nên ngày nay chính Đức Chí Tôn giáng trần tự ḿnh lập Đạo Cao Đài và dạy Đạo bằng huyền diệu cơ bút và dạy con người “phải dùng huyền diệu này mà học hỏi” (Thánh Giáo ngày 5-6-26) và “nhứt định lấy huyền diệu mà giáo đạo” (TG 30-15-26) chớ “không giao chánh giáo cho tay phàm nữa” (Tg 24-4-26) bởi v́ “thần linh học là một nền đạo tương lai” (TG 15-12-26). Đức Chí Tôn, như vậy,  vừa là Đại Từ Phụ, vừa là Thầy dạy Đạo. Đạo Cao Đài chính là một Thánh Giáo, có giáo điều không do người phàm trần chỉ dạy, mà là trực tiếp từ Thượng Đế và các Đấng Thiêng Liêng qua cơ bút và đă nhận sứ mạng truyền bá chơn đạo khắp toàn cầu, để đem đến Ḥa b́nh đă từng hứa hẹn.

 

* Phương thức tạo dựng ḥa b́nh cho nhân loại của Đạo Cao Đài

           

Đạo Cao Đài đă nhận sự chỉ dạy của Thánh giáo về những phương thức tạo dựng Ḥa b́nh cho nhân loại như thế nào?

            Trước hết, Thượng Đế là Cha chung của nhân loại, v́ chính Thượng Đế đă phân tánh ra để tạo thành nhân loại và chiết chơn linh của  ḿnh mà ban cấp cho mỗi người để con người có sự sống (4) nên chơn linh (hay linh hồn) của con người vốn từ chơn linh (hay Đại hồn) của Thượng Đế; và các tôn giáo trên hoàn vũ quy lại dưới 3 h́nh thức là Tam Giáo: Nho - Lăo - Thích, đều do Thượng Đế tạo dựng nên, nói cách khác, các tôn giáo đều có nguồn gốc là Thượng Đế. Vậy nhân loại muốn có Ḥa b́nh phải ư thức và nhận chân rằng Thượng Đế là Cha chung của con người không phân biệt chủng tộc, màu da, ngôn ngữ, và các tôn giáo phải được quy nguyên  (5) về  một gốc ban đầu là Thượng Đế để khỏi sanh nghịch nhau (TG ngày 24/4/26, Bài Khai Kinh “Một cội sanh ba nhánh in nhau.”)

            Thứ hai, nhân loại không có Ḥa B́nh v́ “cang thường điên đảo, phong hóa suy vi, những màn ghét lẫn nhau, giành xé nhau, mỗi tôn giáo phân chia, đạo nước nhà chẳng đoái...” (TG ngày  3-1-27).    “Hiện nay  v́ thế gian hung bạo nên thời kỳ tận diệt hầu kề. Nhân loại tàn sát lẫn nhau, bởi không biết dùng khoa học vào việc phải, nên nó mới biến thành chia rẽ và chiến tranh” (TG ngày 1-10-20). Đức Chí Tôn đă nói rơ rằng: “Dầu thầy có khoan dung cách mấy đi nữa, Thầy cũng không thể bôi xóa được tội lỗi của các con đă làm từ lúc tạo thành nhơn loại. Từ nay thế giới phải chịu trong ṿng hắc ám. Tinh thần  đạo đức đă biến mất, sự thù hận tràn ngập khắp hoàn cầu” (TG ngày 27-10-26). Do đó mà “Họa Âu tai Á sẽ v́ Thiên Thơ mà sát phạt” (TG ngày 20-2-27) .

            Như vậy muốn tạo dựng Ḥa b́nh cho nhơn loại, điều cần thiết là phải tạo dựng con người thuần lương đạo đức, chí thiện chí mỹ tức là đem con người đến cái CAO ĐÀI. Khi tất cả mọi người toàn thiện, đó là đời Thánh Đức. Theo Đạo Cao Đài, Đạo Nho sẽ có sứ mạng giáo huấn đó, để biến cải cuộc đời trở nên tốt đẹp, tức “biến đời cải dữ ra hiền” th́  Nhân loại sẽ có ḥa b́nh vĩnh cửu  tức là đời Thái B́nh.

            Đó là quan niệm “Nho tông chuyển thế” của Đạo Cao Đài.

 

I. Ư THỨC THƯỢNG ĐẾ LÀ ĐẤNG CHA CHUNG CỦA CON NGƯỜI VÀ QUY NGUYÊN TAM GIÁO LÀ NỀN TẢNG CỦA NỀN H̉A B̀NH CỦA NHÂN  LOẠI

           

Kỳ thị chủng tộc và kỳ thị tôn giáo là nguyên nhân của nhiều vụ tàn sát đẫm máu vô nhân đạo và nhiều cuộc chiến tranh thảm khốc. Tương lai của Thế giới cũng bị đe dọa về nguy cơ của một cuộc chiến tranh v́ kỳ thị chủng tộc và tôn giáo, mà hậu quả sẽ là tận diệt nhân loại do vũ khí nguyên tử, và sinh hóa.

            Giáo lư Cao Đài đă báo trước điều đó từ những ngày lập Đạo: “Càn khôn càng náo nhiệt, ngày tận diệt đă hầu kề” (TG 3-1-27) và “Tinh thần đạo đức đă biến mất, sự thù hận tràn ngập khắp hoàn cầu” (TG 27-10-26).

            Để kêu gọi Ḥa b́nh cho nhân loại, Đức Chí Tôn đă dạy: “Nhân loại là một, một về chủng tộc, một về tôn giáo, một về tư tưởng. Chúng tôi coi đây là thông điệp của Thượng Đế gởi cho nhân loại.

            Nhân loại là một về chủng tộc và tôn giáo v́ tất cả đều do Thượng Đế mà ra, và chỉ có một tư tưởng là : Thượng Đế và Thương yêu, mới mong tránh cho thế giới cuộc chiến tranh tận diệt.

            Qua thông điệp nêu trên, nhân loại muốn có Ḥa b́nh phải:

 

1.      Thương yêu nhau trong t́nh thương yêu của Thượng Đế v́ có cùng một cha chung.

2.      Các tôn giáo phải quy về một mối để khỏi xung đột nhau.

 

A.  NHÂN LOẠI PHẢI THƯƠNG YÊU NHAU TRONG T̀NH THƯƠNG YÊU CỦA THƯỢNG ĐẾ, V̀ CÓ CÙNG MỘT CHA CHUNG, LÀ ĐIỀU KIỆN KIẾN TẠO H̉A B̀NH

           

Theo giáo lư Cao Đài,  con người b́nh đẳng và thương yêu nhau v́ đều bắt nguồn từ Thượng Đế và cùng bản chất với Thượng Đế. Sự thương yêu và b́nh đẳng v́ thế có tính chất bắt buộc, mà giáo lư Cao Đài gọi là luật Thương yêu và quyền Công chánh.

           

1.  Con người thương yêu nhau và b́nh đẳng v́ có cùng Cha chung là Thượng Đế

           

* Đạo Cao Đài chứng minh Thượng Đế hiện hữu và hiện thực

           

Ngày nay, ngày càng nhiều người tin tưởng Thượng Đế hiện hữu và là Đấng Toàn Năng duy nhứt và tuyệt đối. Nhiều tôn giáo cũng tôn thờ Thượng Đế và cũng có quan niệm Thượng Đế là Đấng Cha chung của nhân loại. Tuy nhiên quan niệm về Thượng Đế hiện hữu đo,ù chỉ là sản phẩm của lư trí, do suy luận rằng phải có một Đấng siêu nhiên với quyền năng vô biên điều khiển càn khôn vũ trụ theo một trật tự hằng cửu,  và chi phối hết mọi sinh hoạt tâm linh của con người.

            Trở về đầu thập niên 20,  thời điểm đạo Cao Đài xuất hiện ở Việt Nam, hai biến cố trọng hệ là sự tiến bộ vượt bực của khoa học kỹ thuật (điển h́nh là việc xây dựng con tàu Titanic) và sự h́nh thành chế độ Cộng Sản ở Nga Sô sau cuộc cách mạng năm 1917, đem chủ nghĩa duy vật của Marx trở thành chế độ cộng sản vô thần, đă đưa đến quan niệm phủ nhận Thượng Đế, thách thức về sự minh chứng Thượng Đế hiện hữu. Thế mà tại một nước Việt Nam nhỏ bé ở miền cực đông của quả địa cầu,  Đạo Cao Đài đă minh chứng rằng Thượng Đế chẳng những hiện hữu mà c̣n là hiện thực.

            Thượng Đế hiện hữu không phải là sản phẩm của lư trí, mà là người ta nhận ra được Thượng Đế, v́ giữa con người và Thượng Đế đồng bản chất, nên có thể “thấy” được Thượng Đế ở trong mỗi con người. Đó là một Thượng Đế lư tính.

            Thượng Đế hiện thực v́ Thượng Đế đă đến với con người bằng huyền cơ diệu bút để lập Cao Đài và chính ḿnh Người dạy Đạo và độ rỗi chúng sanh, không giao chánh giáo cho một vị Giáo chủ trong xác phàm như những lần trước (TG ngày 24-4-26).

            Trong giáo lư Cao Đài, Đức Chí Tôn qua cơ bút, đă giáo đạo  bằng những lời lẽ rất giản dị, dễ hiểu, và đă biểu lộ bản chất vui, buồn, thương, giận, có khi lại đùa cợt giống như một người phàm.

           

* Tại sao con người đồng bản chất với Thượng Đế?

           

Theo Khổng Giáo,  “Thiên nhân tương đồng”, nên có sự liên hệ giữa Trời và người. Trời có ǵ, người có nấy, chẳng hạn Trời có Ngũ hành, người có Ngũ tạng. V́ “thiên nhân tương đồng” nên “Thiên nhân hợp nhất”. Quan  niệm Thượng Đế và con người “tương đồng” và “hợp nhất” được Đạo Cao Đài giải thích  trên nền tảng duy linh. Con người có 3 xác thân: đệ nhất xác thân là chơn linh hay linh hồn, là phần vô h́nh, đệ nhị xác thân là chơn thần, là phần bán hữu h́nh c̣n gọi là xác thân thiêng liêng, đệ tam xác thân là xác thịt, là phần hữu h́nh. Chơn linh con người được Thượng Đế ban cấp cho, chiết từ chơn linh của Thương Đế lúc xuống trần. Chơn thần của con người do Đức Phật Mẫu ban cấp để bao bọc chơn linh, v́ chơn linh (linh hồn) chỉ là một điểm sáng. Chơn thần đưa chơn linh xuống trần qua bảy cơi giới, mỗi  cơi nhận thêm một lớp áo cho phù hợp cơi đó, cho đến cơi trần th́ nhận lớp áo thứ 7 là xác thịt bao bọc (6).  (Thật ra Thượng Đế và Đức Phật Mẫu cũng chỉ là một. Sở dĩ là hai, v́ theo thuyết lưỡng đối tính, Thượng Đế là Dương không thể biến hóa ra muôn loài được, phải hóa thân ra Phật Mẫu là Âm. Âm Dương ḥa hợp mới phát khởi Càn Khôn.)

            Khi  con người ĺa trần, chơn thần bao bọc chơn linh (gọi chung là chơn hồn) trở về Thượng giới theo con đường ngược lại lúc xuống trần, cứ qua một cơi cởi bỏ một lớp áo. Người Tín đồ Cao Đài tin rằng sau khi chết th́ chơn linh sẽ trở về quê cũ là Bạch Ngọc Kinh, tức là Tiểu linh quan (chơn linh) trở về với Đại linh quang (Thượng Đế).

            Trong Tam Kỳ Phổ Độ,  Đức Chí Tôn mở Đạo Cao Đài với mục đích Tận độ và Đại ân xá để đem hết chúng sanh trở về ngôi vị cũ tức là trở về với Đức Chí Tôn. Thời gian này kéo dài thất ức niên (700.000 năm).

            Thực tế, không phải ai ĺa trần, chơn linh cũng đều trở về với Thượng Đế, mà phải tùy theo có tu hành hay không, và nếu có tu hành th́ tŕnh độ tu tiến phải như thế nào mới được. Bởi v́  chơn thần vốn trọng trược, có thể bị tiêu tán đi,  nên nếu con người không tu hành, chơn thần sẽ không được tinh khiết nhẹ nhàng, sẽ không thể nhập càn khôn để bao bọc chơn linh về Thượng giới được. Do đó con người phải tu dưỡng chơn thần. C̣n chơn linh (hay linh hồn) vốn từ chơn linh của Thượng Đế nên bất diệt, truyền từ kiếp này sang kiếp khác, nghĩa là chơn linh luân hồi cho đến khi nào trở về với khối đại linh quang là Thượng Đế. Do đó chơn linh đầu kiếp trong kiếp người  là để học hỏi cho tinh tấn, rồi trở về ngôi vị cũ là Bạch Ngọc Kinh (tức Đức Chí Tôn) (6 b).

            Những giải thích nói trên nói về bản chất của Con người và Thượng Đế đồng nhất, như theo giáo lư Cao Đài “Thầy là các con. Các con là Thầy” (TG ngày 22-7-1926). Con người dù thuộc chủng tộc nào, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, nam nữ đều có một đấng Cha Chung là Thượng Đế, cùng do chơn linh Thượng Đế mà ra. Thánh giáo dạy: “Khai Thiên địa vốn là Thầy, sanh Tiên Phật cũng Thầy; Thầy đă nói một chơn thần mà biến Càn khôn thế giới và cả nhơn loại. Thầy là chư Phật, chư Phật là Thầy. Các con là chư Phật, chư Phật là các con. Có Thầy mới có các con, có các con rồi mới có chư Thần, Thánh, Tiên, Phật.

            Thầy khai Bát quái mà tác thành Càn Khôn thế giới nên mới gọi là Pháp; Pháp có mới sanh ra Càn Khôn vạn vật rồi mới có người gọi là Tăng. Thầy là Phật, chủ cả Pháp và Tăng, lập thành các Đạo mà phục hồi các con hiệp một cùng Thầy.” (TG ngày 24-10-26)

            V́ mọi chủng tộc đều có Cha chung là Thượng Đế, và cùng có bản chất với Thượng Đế, cho nên, tất cả chủng tộc đều b́nh đẳng, tức đại đồng nhân loại. Đức Chí Tôn đă dạy: “Giáo lư của Thầy sẽ là đại đồng” (TG ngày 28-10-27); “Người sống trên thế gian này, dẫu thuộc giống dân nào, cũng chỉ có một Cha chung mà thôi, ấy là Trời đang chế ngự số mạng của các con. Tại sao các con lại chia rẽ nhau v́ sự bất đồng đạo lư...” (TG ngày 28-11-26); và “Thầy đến lập cho các con một nền chơn đạo, tức là mỗi sự chi dối trá là chẳng phải Thầy. Thầy đến chủ ư dạy cả nhơn sanh đặng Ḥa b́nh, chớ chẳng phải đến đặng dục thêm nghịch nhau” (TG 17-1-27).

            Đức Chí Tôn giáng trần để dạy nhơn sanh đặng ḥa b́nh và tương thân tương ái, và đem lại sự công b́nh trên thế gian này, mục đích “dùng ḥa b́nh yên tĩnh để dẫn con người vào đường đạo đức” (TG ngày 7-3-27): Đức Chí Tôn cũng dạy rằng: “Thầy đến lập Tam Kỳ Phổ độ này chỉ vụ một chữ Ḥa” (TG 13-2-27). Nếu các tôn giáo nhân danh Thượng Đế mà hận thù sinh sát nhau th́ không theo đúng tôn chỉ một nền Thánh Giáo. Bởi v́ “Đạo quư ở Ḥa” (TG năm 1933) và  v́ bản chất của Thượng Đế là Thương yêu, Đức Chí Tôn giáng trần lập Đạo và dạy Đạo cũng chỉ v́ thương yêu. Khi con người được đối xử công b́nh và thương yêu nhau  th́ mới giữ được nền Ḥa b́nh trên thế gian này. Nhưng sự thương yêu không phải đơn thuần là t́nh thương do ở t́nh cảm con người, hay là v́ ḷng thương hại, hay do ḷng trắc ẩn, mà sự thương yêu đó có tính cách bắt buộc v́ có nguồn gốc từ Thượng Đế. Theo giáo lư Cao Đài, đó là Luật Thương Yêu. Sự công b́nh ở đây là sự  công b́nh chân chính, không do người hay quyền lực thế tục nào ban bố, mà bắt nguồn từ bản chất của Thượng Đế. Công b́nh v́ tất cả chủng tộc, tất cả mọi người trên thế gian này đều b́nh đẳng, đại đồng. Theo giáo lư Cao Đài, đó là Quyền Công Chánh.

 

2. Luật Thương Yêu và quyền Công Chánh

           

Thế nào là Luật Thương yêu và quyền Công chánh?

            Thương yêu, nhà Phật gọi là Từ Bi, Tiên giáo gọi là Bác ái, Thánh gọi là nhân ái, là yêu người yêu vật, yêu khắp chúng sanh và muốn giúp chúng sanh thoát khổ.  Thánh giáo Cao Đài dạy: “Thầy nói với các con rằng: Các con là  cơ thể của sự Thương yêu, mà các con không c̣n hiểu sự Thương yêu là ǵ, bởi nơi nào? Sự Thương yêu là giềng mối bảo sanh của càn khôn thế giới. Có thương yêu nhân loại mới có Ḥa b́nh, Càn Khôn mới an tịnh. Đặng an tịnh mới không có thù nghịch lẫn nhau, mới giữ  bền cơ sanh hóa” (TG ngày 12-12-30)

            Công chánh là công b́nh chánh trực.

            Đức Phạm Hộ Pháp giảng “Cây cờ cứu khổ của Đạo Cao Đài là Thương yêu và Công chánh. Phải thực hiện hai điều đó th́ Ḥa b́nh và Hạnh phúc mới đến được. Hiện giờ nhơn loại  đương kiếm ǵ? Kiếm cân Công chánh và kiếm luật Thương yêu. Kiếm ở đâu? Luật thương yêu ấy Đức Chí Tôn đă ban bố mà nhơn loại chưa t́m ra được. Nhơn loại đương khao khát.

            Quyền Công chánh do nơi luật Thương yêu mà có. Quyền Công chánh nơi mặt thế gian này không có, dầu trong tay  Đế quyền hay Dân quyền cũng không có. Đức Chí Tôn Ngài đến, do tay Ngài kư một Ḥa ước với một sắc dân nô lệ, sắc dân hèn mọn, đặng Ngài năn nỉ xin cho đặng hai điều trọng yếu làm cho nhân loại đặng sống tồn tại là luật Thương yêu và Quyền Công Chánh” (Lời thuyết Đạo của Đức Phạm Hộ Pháp)

            Đức Phạm Hộ Pháp đă giảng:  “Cân Công chánh nơi mặt thế gian này không có. Nếu có th́ Đức Chí Tôn không đến kư ḥa ước với nhơn sanh. Có luật Thương yêu mới có cân Công chánh. Thành thử chơn luật tại thế gian này cũng không có.”

            Đức Chí Tôn kư với nhơn loại ḥa ước kỳ này là kỳ thứ ba nên gọi là Đệ Tam Thiên Nhân Ḥa Ước (7) giữa Trời và Người. Ḥa ước được viết bằng hai thứ chữ: chữ Trung Hoa do Đức Thanh Sơn Đạo Sĩ tức Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm viết, phiên âm chữ Việt là: Thiên Thượng - Thiên hạ. Bác Ái và Công B́nh.

Và chữ Pháp do Đức Nguyệt Tâm Chơn Nhơn (tức Victor Hugo) viết:

Dieu et Humanité. Amour et Justice

Ḥa ước chỉ vỏn vẹn có 4 chữ là: Bác Ái và Công B́nh hay Amour et Justice.

Đức Chí Tôn đă ra lệnh cho Tam thánh Bạch Vân Động (là Đức Thanh Sơn Đạo Sĩ (Nguyễn Bỉnh Khiêm), Đức Nguyệt Tâm Chơn Nhơn (Victor Hugo) và Đức Tôn Trung Sơn (Tôn Dật Tiên) làm Thiên sứ hướng dẫn nhơn sanh khắp hoàn cầu vào con đường đại đạo (8).

Tóm lại, nhân loại nhận chân Thượng Đế là Đấng Cha chung, thể hiện bằng sự thi hành Thiên nhân Ḥa ước là thực hiện “Bác ái” và“”công b́nh’ trên thế gian này. “Bác ái” là sự thương yêu ruột thịt trong t́nh thương yêu của Thượng Đế. “Công b́nh” là sự đối xử b́nh đẳng giữa người và người, giữa chủng tộc và chủng tộc, tức là thi hành công lư (justice). Đó là thế giới đại đồng. Như vậy sẽ không c̣n kỳ thị chủng tộc và kỳ thị tôn giáo là nguyên nhân của chiến tranh và xung đột nhau.

                       

3. Đại đồng nhân loại, đại đồng tôn giáo là căn bản để xây dựng Ḥa b́nh.

 

            Quan niệm Nhân loại đại đồng của Đạo Cao Đài căn cứ vào sự đồng nhất bản chất của con người, v́ đều cùng bản chất với Thượng Đế. Con người đứng vào địa vị tối cao hơn muôn loài phải có trí độ phi phàm mới đủ tư cách làm người. Tuy nhiên trên hành tinh này tŕnh độ tri thức của các chủng tộc khác nhau. Điều này đă là cái cớ để người ta phân biệt chủng tộc văn minh và chủng tộc lạc hậu, chủng tộc siêu việt và chủng tộc hèn kém, chủng tộc khôn ngoan và chủng tộc ngu tối. Rồi ḷng tự hào dân tộc phát sinh. Chế độ nô lệ, chế độ thực dân cũng v́ thế mà bành trướng. Thật ra v́ cùng từ bản chất của Thượng Đế, nên “mỗi chủng tộc  đều có phần linh diệu riêng” (TG 1-2-1927). Tinh  hoa của chủng tộc này là điều mà chủng tộc khác phải học hỏi. Ngày nay nhờ phương tiện giao thông phát triển, các chủng tộc xích gần lại nhau, nên văn hóa và tư tưởng trộn lẫn, bổ túc nhau, đă chứng tỏ điều đó. Tuy nhiên, “nhân loại không chịu t́m ṭi ra lẽ thiên nhiên, cứ thấy điều cận lợi mà quên hẳn lương tâm, chẳng hay thương mà hay chém giết  lẫn nhau, sanh phương tiện thông đồng không muốn, lại t́m kế sát hại lẫn nhau” (TG 1-2-27). V́ thế Đức Chí Tôn dạy rằng: “nếu các con v́ đạo Thầy là đạo ǵn công lư, mà biết mấy sự đó đi, và rủ nhau làm mối đại đồng, th́ chẳng những thuận ḷng Trời, mà nhân loại đặng gội nhuần ân huệ. Các con hiểu à!” (TG 1-2-27)

            V́ trong một xă hội đại đồng, phải có sự đối xử công b́nh giữa các chủng tộc, hay giữa người và người. Đó là công lư. Không phải công lư của người mà là công lư của Trời. Công lư của người v́ t́nh cảm chi phối nên chủ quan, chấp ngă và thiên lệch. Công lư của Trời th́ chí công vô tư. Cho nên cán cân Công chánh không có trên mặt thế gian này. Dù cho đế quyền hay dân quyền, cũng không lập được công lư của Trời. Do đó, Đức Chí Tôn kư Thiên nhân Ḥa ước là để con người hứa thi hành công lư của Trời, tức là thực hiện Thương yêu và Công lư (Amour et Justice) ở hành tinh này. Đối lại, nếu thực hiện được các điều đó, con người sẽ được trở về với Đức Chí Tôn.

            “Đại đồng nhân loại” là lời kêu gọi thiết tha của Thượng Đế, nên Người mới lập ra Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tức là Đạo Cao Đài với mục đích:

            ”Kỳ khai tạo nhứt linh đài.

            Diệt h́nh tà pháp, cường khai Đại đồng.”

có nghĩa là:

“Mở ra thời kỳ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ để tạo ra một cái linh đài (có nghĩa là cái đài linh thiêng, tức là cái lương tâm của con người, cũng có nghĩa là khối đức tin) cho toàn nhân loại.

            Tiêu diệt tất cả h́nh thức của tà quái, để mở ra một cách mạnh mẽ xă hội Đại đồng.”  (8)

            Mục tiêu cứu khổ của Đạo Cao Đài là đem lại Đại đồng cho nhơn loại để con người thương yêu nhau.

            “Muốn cho thiên hạ Đại đồng,

            Mượn câu cứu khổ dụ ḷng thương sanh”

            (Kinh thuyết pháp)

            V́ thể hiện mục tiêu Đại đồng, Đạo Cao Đài cung xưng Thượng Đế là Đức Chí Tôn, có nghĩa là Đấng Tối Thượng Tối Cao, cũng đồng nghĩa với danh hiệu Đức Cao Đài mà tín đồ Cao Đài thường gọi. Danh hiệu Đức Chí Tôn có ư nghĩa là Thượng Đế ở trên Tối Cao chỉ là Một, dù rằng thế gian cung xưng bằng nhiều từ ngữ khác nhau: Đức Chúa Trời, Jehovah, Allah, Ngọc Hoàng Thượng Đế, Ông Trời v.v..

            Cũng v́ cung xưng Thượng Đế bằng nhiều danh hiệu khác nhau, các chủng tộc mới bất đồng đạo lư mà hận thù sinh sát nhau, và các Tôn giáo mới chia rẽ nhau v́ “đạo này đạo nọ” đưa đến xung đột chủng tộc và nguy cơ chiến tranh tôn giáo. Đây là một hiểm họa trong tương lai của nhân loại, sẽ đưa con người đến tận diệt, như giáo lư Cao Đài đă báo trước hơn 75 năm nay. Do đó, Đức Chí Tôn đă dạy rằng: “Các con hăy chung hiệp nhau măi măi theo ư muốn của Thầy và  hăy truyền bá khắp hoàn cầu thuyết ḥa b́nh và tương thân tương ái” (TG ngày 27-10-1920).”      

Tôn giáo thay v́ truyền bá thuyết ḥa b́nh và tương thân tương ái, lại tạo ra chia rẽ và bất đồng đạo lư, làm cho các chủng tộc xung đột và gây chiến tranh, mà chính thật ra loài người do từ Thượng Đế mà có, tôn giáo  cũng do từ Thượng Đế  mà ra,  Giáo chủ các tôn giáo đều do từ Thượng Đế hóa sanh, tức là tôn giáo đại đồng, và nhân loại đại đồng. Để tránh các hiểm họa hận thù sinh sát và chiến tranh, Đức Chí Tôn dạy các tôn giáo phải “Quy nguyên phục nhứt”.

 

B. QUY NGUYÊN CÁC TÔN GIÁO LÀ MỤC TIÊU MÀ NHÂN LOẠI PHẢI ĐI ĐẾN ĐỂ KIẾN TẠO HOÀ B̀NH.

 

            Các tôn giáo trên thế gian, quy lại ở ba h́nh thức Tam Giáo là Nho - Lăo - Thích Giáo (9), phải đi đến “quy nguyên phục nhứt”, nói vắn tắt là “quy nhứt”. Làm thế nào để “quy nguyên phục nhứt”? Quy nguyên không có nghĩa là tổng hợp, gộp lại làm một, mà có nghĩa là trở ngược về nguồn gốc ban đầu. Phục nhứt có nghĩa là trở về một, một cách cưỡng hành, không có sự chọn lựa. Đạo Cao Đài thường dùng cụm từ “Cơ quy nhứt” để nói rằng các Tôn giáo rồi đây sẽ quy về một nguồn gốc duy nhứt là Thượng Đế một cách bó buộc. Quy nhứt cũng giống như các con sông chảy về nguồn. Trở về nguồn, không phải là gộp lại thành con sông lớn.

            Đức Chí Tôn đă dạy rằng xưa kia v́ phương tiện giao thông khó khăn, nên Đức Chí Tôn mới tùy phong hóa và dân trí mỗi nơi mà lập ra các nền Chánh giáo, do các vị Giáo chủ trong xác phàm dẫn dắt, ngày nay con người dễ dàng hiệp đồng, nên Đức Chí Tôn mới nhứt định quy nguyên phục nhứt các tôn giáo  lại. V́ sự phân chia các tôn giáo như trên đă đem đến việc nhơn loại nghịch nhau, và làm cho các tôn giáo ngày càng đi xa chơn truyền, tức là đi xa Thánh Giáo mà làm ra Phàm giáo (TG 24-4-26).

 

* Ư nghĩa của “quy nguyên phục nhứt”

            “Quy nguyên phục nhứt không  có nghĩa là các tôn giáo sẽ tổng hợp lại thành một tôn giáo mới duy nhứt là Đạo Cao Đài. Bởi v́ Quy nguyên là trở về, quy tụ một cách bắt buộc (quy) về nguồn gốc  ban đầu (nguyên) đă có sẵn, tức là đi ngược trở về nguồn gốc, điểm đồng quy ban đầu. C̣n tổng hợp là làm thành một thực thể mới trong tương lai. Do đó, nếu nói rằng tất cả các tôn giáo sau này sẽ hợp lại thành một Tôn giáo duy nhứt là trái với giáo lư Cao Đài. Không ít người có vẻ châm biếm rằng Đạo Cao Đài là “Đạo của các Đạo” và có một hoài vọng quá ảo tưởng và phù phiếm là tổng hợp các tôn giáo thành một.

            Thật ra “Quy nguyên phục nhứt” mà Đức Chí Tôn đă dạy, mang hai ư nghĩa hoàn toàn triết lư:

            1. Tất cả các tôn giáo lần lượt quy tụ về nguồn gốc ban đầu là Thượng Đế, v́ các tôn giáo đều do Thượng Đế lập ra và các vị Giáo chủ trong xác phàm  đều là hóa thân của Thượng Đế, như lời dạy của Đức Chí Tôn:  “một chơn thần Thầy và toàn cả nhân loại  trong  càn khôn thế giới...Khí Hư vô sanh ra có một Thầy, c̣n mấy Đấng Thầy kể đó (chú thích: Nhiên Đăng Cổ Phật, Quan Âm, Thích Ca Mâu Ni, Lăo Tử, Chúa Jésus v.v.. ) ai sanh? Ấy là Đạo,  các con  nên biết. Nếu không có Thầy th́  không có chi trong Càn Khôn thế giới này; mà nếu không có Hư vô chi khí th́ không có Thầy” (TG 22-7-26)

            Quy nhứt có nghĩa là quy nhứt đức tin vào một Đấng duy nhứt là Thượng Đế.

            2. Chính ḿnh Đức Chí Tôn độ rỗi nhơn sanh và không giáo chánh giáo cho tay phàm nữa. (TG 24-4-26) Đức Chí Tôn đă giáng trần lập Đạo Cao Đài và trực tiếp giáo đạo bằng huyền diệu cơ bút. Trong tương lai, con người sẽ  thông công với Thượng Đế và các Đấng Thiêng Liêng để học Đạo nên “Thần linh học sẽ là nền Đạo tương lai” (TG 15-12-26). Như vậy Tôn giáo sẽ không c̣n sai lạc chơn truyền do người hành đạo hiểu sai giáo điều, là nguyên do của sự xung đột v́ tôn giáo.

            Nhiều người gọi Đạo Cao Đài là tôn giáo tổng hợp  v́ thấy Đạo Cao Đài thờ Giáo Chủ Tam giáo là Đức Phật Thích Ca (Thích giáo), Đức Lăo Tử (Tiên giáo) và Đức Khổng Tử (Nho giáo) và thờ đại diện Ngũ Chi Đại Đạo là Nhơn đạo (Ngôi Giáo Tông ĐĐTKPĐ), Thần đạo (Đức Khương Tử Nha),  Thánh đạo (Đức Chúa Jésus), Tiên đạo (Đức Lư Thái Bạch) và Phật đạo (Đức Phật Thích Ca). Thực ra điều này chỉ đúng nếu xét về h́nh thức thờ phượng,  c̣n về ư nghĩa th́ việc thờ phượng này nói lên cơ quy nhứt tôn giáo của Đạo Cao Đài.

            Các tôn giáo thực hành việc giáo đạo theo 5 con đường gọi là Ngũ Chi Đại Đạo: Nhơn đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo (10) . “V́ 5 đạo phân chia làm cho nhơn tâm bất nhứt, nhơn loại nghịch lẫn nhau, Đức Chí Tôn đến để hiệp lại một nhà, ước cho con cái của Người biết thương yêu ḥa thuận” (Lời thuyết đạo của Phạm Hộ Pháp) . Đó  là mục tiêu “Ngũ Chi hiệp nhứt” của Đạo Cao Đài, hay là Cơ Quy Hiệp, có nghĩa là “Tam Giáo quy nguyên, ngũ chi hiệp nhứt”. Ngày trước con người tu theo năm đường khác nhau để đắc vị Hiền nhơn, Thần, Thánh, Tiên, Phật. Thời kỳ Tam Kỳ Phổ độ, con người chỉ tu theo một con đường duy nhứt mà thôi, v́ mục tiêu cuối cùng là về với Đức Chí Tôn và điểm xuất phát là phải đi theo con đường nhơn đạo, để học cái Đạo làm người trước tiên, trước khi muốn “thành tiên, tác Phật”. Bởi vậy  giáo lư Cao Đài dạy rằng tu không phải là “vào chỗ u nhàn mà ẩn thân luyện đạo” và “muốn đắc quả chỉ có con đường là phổ độ chúng sanh mà thôi” (TG 5-3-27) có nghĩa là phải nhập thế để cứu thế, độ đời để cứu khổ nhơn sanh.

            * Tác dụng của cơ quy nhứt và cơ quy hiệp Cơ quy nhứt và cơ quy nghiệp là những hướng đi của Đạo Cao Đài để các tôn giáo không nghịch nhau và các phương thức của con người tu hành đồng nhất.

            Cơ quy nhứt và cơ qui hiệp thực sự có tác dụng ǵ?

            Thứ nhứt: Về phương diện vô vi. Tam Giáo quy nguyên phục nhứt không phải là gộp lại làm một,  để trở thành một tôn giáo khác trong tương lai, mà là ngược ḍng trở về nguồn cội duy nhứt ban đầu, một cách bắt buộc,  đó là Thượng Đế. V́ Tam giáo quy nhứt nên Ngũ chi Đại Đạo hay là năm con đường tu hành của nhơn sanh cũng phải hiệp lại một. “Hiệp nhứt” không đồng nghĩa với “Phục nhứt”,  v́ “hiệp” là do  do sự xếp đặt, c̣n “Phục” là một sự bắt buộc không cưỡng lại được. Đức Chí Tôn đă dạy rơ con đường Tam giáo quy nhứt là lần lượt,  trước tiên tái lập lại Nho giáo, rồi đến tái lập Tiên giáo, sau cùng là tái lập Phật giáo, tức là đi  ngược lại lúc trước v́ đă lập Phật giáo, rồi Tiên giáo sau cùng là Nho giáo  (TG 24-10-26). Chúng tôi gọi là “tái lập” v́ theo Thánh giáo, Tam giáo đă đi sai bét chơn truyền, giáo lư sai lạc hết nên phải lập lại. Ngày trước, Đức Chí Tôn lập Phật giáo trước,  tức là từ vô vi đi đến Nho giáo là hữu h́nh, nên lần lần Tam giáo thất kỳ truyền, chơn truyền sai lạc làm đạo mầu thất chánh, thiên hạ phân chia, hiềm khích nhau. Ngày nay, chính Đức Chí Tôn giáng trần, chấn hưng lại Tam giáo, bằng cách lập lại Nho giáo trước, tức là đi từ hữu h́nh để giáo hóa con người cho mau lẹ trở về thuần lương đạo đức, rồi mới đi lần đến Phật giáo là cơ vô vi, siêu phàm nhập thánh, để được đắc quả về Bạch Ngọc Kinh (11).

            Con dường quy nguyên phục nhứt dài đăng đẳng không thể h́nh dung được, cho đến khi nào Tam giáo quy về một,  tức là sau khi Nho giáo hoàn tất nhiệm vụ đào tạo tất cả nhân loại thành thuần lương chí mỹ, có nghĩa là đời Thượng ngươn Thánh đức,  th́ Tiên giáo tái lập kế tiếp, để thay thế, rồi sau hết là Phật giáo tái lập để thế Tiên giáo,  cho đến cuối cùng chỉ c̣n một “tôn giáo” duy nhứt. Đó là một tôn giáo  vô h́nh, một đạo vô vi, một đạo trong Tâm của con người. Mọi người sẽ t́m chân lư trong Tâm của ḿnh, bởi v́ “Tâm là Thần, Thần là Trời, Trời chính là Ta vậy.”

            “Nhăn thị chủ Tâm

            Lưỡng quang chủ tể

            Tâm thị Thần

            Thần thị Thiên

Thiên giả ngă giả”

            (TG 25-2-26)

Thứ hai: về phương diện tư tưởng. “quy nguyên phục nhứt” là tâm thức của con người rằng con người do Thượng Đế tạo ra, phải hướng đức tin về Thượng Đế là nguồn cội ban đầu, toàn năng và duy nhứt.

 

* Giáo hóa con người trở nên thuần lương đạo đức là điều tiên quyết để thực hiện cơ quy nhứt.

Sau cùng, chúng tôi xin giải đáp hai vấn nạn:

1. Đạo Cao Đài chủ trương “quy nguyên phục nhứt” các tôn giáo, phương thức đó sẽ thực hiện được không và thực hiện như thế nào?

2. Đạo Cao Đài  kêu gọi “quy nhứt” “quy hiệp”, vậy đạo Cao Đài có làm được việc đó trong nội bộ của ḿnh không, v́ hiện nay đạo Cao Đài cũng bị phân hóa?

 

Câu trả lời của chúng tôi là: “quy nguyên phục nhứt” được hay không là do lương tâm của nhân loại, chớ không chỉ do lời kêu gọi của một chân sư hay một thế quyền  nào. Tín đồ của tôn giáo nào cũng đều là “con người” với bản tính chấp ngă, tham sân si. Do đó mà “cang thường điên đảo, phong hóa suy vi, những màn ghét lẫn nhau, giành xé nhau, mọi tôn giáo phân chia, đạo nước nhà chẳng đoái,  chánh tà, tà chánh phân chia, c̣n chút hơi thở nơi cơi trần mà tính t́nh dọc ngang chưa chịu dứt” (TG ngày 21-1-27).

Vậy muốn cải tạo xă hội, phải giáo dục con người. Phải giáo hóa con người trở nên thuần lương đạo đức mới thức tỉnh lương tâm của họ được. Lương tâm là ǵ? Đức Chí Tôn dạy: “Lương tâm của các con là một khiếu thiêng liêng của Thầy ban để sửa trị riêng các con trong đường tội lỗi và ban thưởng trong việc nhơn đức; làm một việc phải tức do nơi ư Trời, phạm một nét vay tà là cải nơi Thiên luật”. (TG ngày 27-12-26).

Giáo hóa con người thành thuần lương đạo đức, chí thiện chí mỹ, là nhiệm vụ của Nho giáo, mà theo đạo Cao Đài, thời kỳ này là thời đại “Nho tông chuyển thế.”

 

II .NHO TÔNG CHUYỂN THẾ ĐỂ GIÁO HÓA CON NGƯỜI TOÀN THIỆN LÀ PHƯƠNG THỨC TẠO DỰNG MỘT NỀN H̉A B̀NH TRƯỜNG CỬU CHO NHÂN LOẠI

 

Như chúng tôi vừa nói ở đoạn trên, Đức Chí Tôn “quy nguyên phục nhứt” Tam giáo bằng cách tái lập Nho giáo trước. Việc này cần thiết để giáo hóa con người trước tiên. Dùng Nho giáo để cải tạo xă hội con người từ xấu ra tốt,  từ dữ ra hiền. Đạo Cao Đài gọi là “Nho tông chuyển thế.”

Dù mục đích của Đạo Cao Đài là Tận độ, tức là độ tất cả chúng sanh (12) không chừa một ai, được đắc quả trở về với Đức Chí Tôn, nhưng Đức Chí Tôn cũng đă dạy rằng  con người phải làm tṛn nhơn đạo, tức là Đạo làm người trước đă, rồi mới bước qua con đường tu tánh luyện mạng để siêu phàm nhập Thánh.

Vấn đề thực tế mà chúng tôi muốn nói tới là vai tṛ của Nho giáo trong việc giáo hóa con người trở nên toàn thiện. Việc này cần thiết trong hoàn cảnh thế giới đang điên đảo v́ sự băng ră  của tinh thần đạo đức, sự khuấy động của tội ác, sự sụp đổ của t́nh người, sự sa ngă không kềm chế được v́ dục vọng đê hèn, sự bùng nổ của ḷng hận thù sinh sát v́ quyền lợi, v́ chủng tộc, v́ tôn giáo v.v... Đó là những nguyên nhân  làm cho nhân loại không có ḥa b́nh.

 

* Ư nghĩa thực tiễn của chữ CAO ĐÀI là tôn chỉ để kiến tạo nên Ḥa B́nh vĩnh cửu

Đạo Cao Đài có danh xưng chính thức là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (13). Chữ Phổ Độ có nghĩa là bày ra chơn đạo, chơn pháp để cứu chúng sanh tức là toàn nhân loại (TG ngày 8/4/26) Cứu chúng sanh có nghĩa là đưa đến bờ giải thoát. Giải thoát  nghĩa tận cùng là đưa con  người thoát khỏi luân hồi sinh tử, tức đắc quả Phật, mà theo giáo lư Cao Đài, là về cơi thiêng liêng hằng sống hay là trở về với Đức Chí Tôn. Nhưng giải thoát cũng có nghĩa thực tiễn là đưa con người thoát khỏi cảnh khổ của kiếp sống hiện tại, đó là tạo dựng cho họ một đời sống Ḥa B́nh – Tự Do – Hạnh phúc không phải ở kiếp sau, mà chính ngay trong kiếp hiện tại. Giáo điều Cao Đài dạy tín đồ phải công quả, tức là cứu thế độ đời, và dẫn dắt con  người vào cửa Đạo để giồi tâm trau đức cho thuần lương chí mỹ. Giáo hóa con người hoàn thiện là mục tiêu chính yếu của Đạo Cao Đài trong thời kỳ tái lập Nho giáo. Bởi vậy, Đức Chí Tôn dạy: “Tu là trau giồi đức tính cho nên hiền, thuận theo ư Trời đă định trước” (TG ngày 21-7-26), tức là con người phải làm tṛn nhơn đạo trước. Tu theo Đạo Cao Đài không phải là “ly gia cắt ái”, mà phải làm tṛn đạo làm người trước, tức là phải làm tṛn đạo vợ chồng, cha, con, làm tṛn đạo nghĩa đối với xă hội nhân quần, đối với quốc gia dân tộc. Đạo Cao Đài không cách ly Đời và Đạo, trái lại Đạo,  Đời tương hợp. Đời là trường học của người tu. Lấy Đạo trau Đời, lấy Đời giồi Đạo. Con người không phải xa ĺa cuộc sống hiện tại, t́m chỗ thâm sơn cùng cốc để luyện Đạo, với ư định “độc thiện kỳ thân”, mà phải lăn xả vào cuộc đời, nhận chịu mọi sự khảo đảo, để trau giồi đạo đức của ḿnh. Bởi vậy Đạo Cao Đài là một Đạo nhập thế.

Mục tiêu tận độ để đưa hết chúng sanh được thoát khỏi luân hồi sinh tử là mục tiêu xa xôi trong thời gian tồn tại của Đạo Cao Đài là thất ức niên (700.000 năm). Mục tiêu thực tiễn là Đạo Cao Đài giáo hóa con người được toàn thiện. Mục tiêu này được thể hiện trong ư nghĩa của chữ Cao Đài.

Cao Đài theo nghĩa đen là cái Đài Cao, tượng trưng nơi ngự của Đức Chí Tôn (14). Chữ Cao Đài  do đó cũng hàm ư về Đức Chí Tôn. Đức Chí Tôn tự xưng là “Cao Đài Tiên Ông Bồ Tát Ma Ha Tát”. Tín đồ Cao Đài cũng cung xưng Đức Chí Tôn là Đức Cao Đài. Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ được gọi nôm na là Đạo Cao Đài, do từ danh hiệu của Đức Chí Tôn.

Do đó, ư nghĩa thần bí của chữ Cao Đài là THIÊN NHĂN, v́ Thiên nhăn là biểu tượng của Đức Chí Tôn, và ư nghĩa trừu tượng của chữ Cao Đài là CHÂN LƯ.

Hiểu nghĩa hữu h́nh, Cao Đài hay cái Đài Cao là Bạch Ngọc Kinh nơi ngự của Đức Chí Tôn được mô tả là một nơi đẹp vô cùng: “Một ṭa Thiên các ngọc làu làu”. Tại Bạch Ngọc Kinh, Tiểu linh quang  (chơn linh con người) hiệp một với Đại linh quang (Thượng Đế). Cao Đài c̣n được hiểu là Linh Tiêu Điện ở Ngọc Hư Cung, nơi chơn linh vào triều kiến Đức Chí Tôn, có nghĩa ẩn dụ là chơn thần hườn hư  (Ngọc Hư Cung) trở về bản chất “không” của Thượng Đế (Linh Tiêu Điện). Giáo lư Cao Đài gọi là “hội hiệp cùng Thầy” tức là đi đến cái Cao Đài. (Tại từng Hư  Vô Thiên, tiểu linh quang chưa hiệp một với đại linh quang). 

Hiểu nghĩa sâu xa, “Cao Đài” là Đức Chí Tôn hay Thượng Đế. Thượng Đế ở đâu? Thượng Đế ở trong Tâm của mỗi người. Muốn t́m Thượng Đế hay cái Cao Đài hăy trở về Tâm của ḿnh, bởi v́ “Tâm là Thần. Thần là Trời. Trời là Ta vậy.” Cao Đài ở trong Tâm của mọi người, đó là Lương Tâm. Cao Đài nghĩa thực tiễn  là bản chất toàn thiện của con người. Đó là Thương yêu, là Công lư, là Trung thứ, là Bác ái, là Đại đồng. Đây  là chân lư, là Cao Đài. Con  người đạt được thuần lương đạo đức, chí thiện chí mỹ là t́m gặp được cái Cao Đài. Đó là ư nghĩa của chữ Cao Đài và cũng là mục tiêu của Đạo Cao Đài muốn đem đến cho nhân loại.

 

* Ư nghĩa minh triết của Di Lạc Thiên Tôn và Đại Hội Long Hoa

 

Khi toàn nhân loại trở nên toàn thiện, đó là đời Thượng Ngươn Thánh Đức, cũng là đi đến Đại Hội Long Hoa (15). Theo Giáo lư th́ Thượng Đế mượn danh “Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát”, lập ra Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ để điều khiển phán đoán tội lỗi chúng sanh một cách công b́nh, gọi là phán đoán Hội Long Hoa. Mục đích cuối cùng của ĐĐTKPĐ tức Đạo Cao Đài, là độ rỗi các đẳng chơn hồn của chúng sanh đến Đại Hội Long Hoa, giống như ngày phán xét cuối cùng trong Thánh Kinh Thiên Chúa. Đức Phật Di Lạc sẽ chủ tọa Đại Hội Long Hoa để “tuyển chọn những chơn hồn hữu căn hữu kiếp về với Đức Chí Tôn”(“Hội Long Hoa tuyển phong Phật vị” (Kinh Đại Tường).

Phật Mẫu Chơn Kinh có câu: “Đại Long Hoa nhơn chủng ḥa ki” có nghĩa là Đại Hội Long Hoa là cơ quan làm cho các chủng tộc loài người ḥa hợp nhau tức thực hiện Đại đồng trên toàn cầu. Đây là ư nghĩa minh triết của Đại Hội Long Hoa.

            Thực ra Đức Phật Di Lạc (hay Di Lặc) chỉ là một ẩn dụ, đó là một pháp thân của Thượng Đế. Đức Phật Di Lạc, theo giáo lư sẽ là Giáo Tông vô vi của Đạo Cao Đài thời Tịch đạo (17) Đạo Tâm, có nghĩa là lúc đó mọi sự kiện hữu h́nh không c̣n, con người chỉ t́m Đạo trong Tâm của ḿnh. Đức Phật Di Lạc cũng có ư nghĩa nói lên bản chất vô vi của Đạo Cao Đài. Vô vi có nghĩa là sống theo lẽ thường (Nho giáo), theo lẽ tự nhiên (Lăo giáo), đi về Tâm Không (Phật giáo).

Đời “Di Lạc” hiểu một cách hữu h́nh là cuộc đời an nhiên tự tại, con người vô tư vô lự, sống một cách vô vi theo đạo lư, theo lẽ tự nhiên, với cái “Tâm không” trống rỗng của ḿnh, cuộc sống hồn nhiên trong trắng như trẻ thơ vô tội, biểu tượng bởi tượng Di Lạc ở trần bụng phệ, cười phúm phím, trẻ con đeo đẳng quanh ḿnh.

Đức Phật Di Lạc  chủ tọa Đại Hội Long Hoa cũng có nghĩa là Thượng Đế có mục đích lập ra một cuộc khảo thí, chọn những người thuần lương đạo đức, chí thiện chí mỹ, để sống vào đời Thượng Ngươn Thánh đức.

Đức Phật Di Lạc hay Ngôi Di Lạc Thiên Tôn c̣n có một ư nghĩa minh triết. Đức Vạn Hạnh Thiền Sư  (18) giáng cơ ngày 11-5-1970), đă nói: “Muốn biết Long Hoa Đại Hội khai diễn như thế nào, muốn biết Di Lạc Thiên Tôn của thời Hạ Ngươn mạt kiếp, hăy dừng chân lại tất cả trước bao nhiêu dục vọng ươn hèn. Hăy b́nh tĩnh để t́m thấy ánh sáng huy hoàng của Chủ nhân Hoàng Cực. Hoàng Cực là ngôi Trung Ḥa giữa Thiên Địa, Vạn vật (19).

Đời có thanh b́nh, có lập được Thượng Ngươn Thánh Đức, là chính mỗi con người phải nhận chân một Di Lạc thực sự ở con người. Từ Bi, Bác Ái, Công B́nh, Chánh Trực, Đại Đồng, năm căn bản này sẽ thị hiện Di Lạc Thiên Tôn. Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, đó là ngôi Hoàng Cực” và “Di Lạc Thiên Tôn hay Hoàng Cực chủ nhân là ngôi Thánh thần, là ngôi Hội Đồng phán xét, là ngôi của Ṭa Tam Giáo, cũng là ngôi của cuộc đời”

Di Lạc Thiên Tôn là thế pháp sửa loạn thành trị, đổi cùng thành thông, chuyển bỉ thành thới. Cái nguyên nhân xây dựng thế cuộc an b́nh là Đạo, là Hoàng cực, là ngôi Di Lạc Thiên Tôn. Đức Vạn Hạnh Thiền Sư cũng dạy: “Ai muốn hiến ḿnh lập thế Thượng Ngươn Thánh đức, hăy học cho rơ lư Di Lạc Thiên Tôn, hăy thi hành Vương Đạo; Hoàng Cực hay Vương Đạo là ngôi Di Lạc Thiên Tôn”.

Tóm lại, về phương diện nhân sinh thế đạo, Hoàng cực có nghĩa là Vương đạo, là đại đồng nhân loại. Đức Phật Di Lạc chủ nhân Hoàng cực có nghĩa là Đức Phật Di Lạc chủ tọa Đại hội Long Hoa, đem con người trở lại đời Thượng Ngươn Thánh đức. Đó là thời kỳ Di Lạc. Trong thời kỳ này con người hoàn toàn hạnh phúc vui tươi, trong cảnh thái ḥa, thuần lương đạo đức, cuộc đời an nhiên tự tại, hồn nhiên “trong trắng như trẻ thơ”. Thánh Mathieu đă nói: “Ta nói các ngươi biết sự thực, nếu các ngươi không trở lại như những đứa trẻ thơ th́ các ngươi sẽ không được vào trong Thiên đường. Kẻ nào tự nhỏ  đi như những đứa trẻ thơ kia, chính kẻ ấy sẽ lớn nhất trên Thiên đường và “may mắn thay những kẻ có ḷng thanh khiết v́ chúng thấy được Thượng Đế.” Đức Chúa Jésus th́ nói: “Hăy lại đây những đứa trẻ thơ”. C̣n Mạnh Tử th́ nói: “Người thành nhân giữ lấy cái tâm trẻ thơ của ḿnh, bởi v́ ở  đấy mới thấy  được đầy đủ vũ trụ trong ta.”.

Về điểm nầy, Giáo sư Nguyễn Đăng Thục trong quyển “Tư Tưởng Việt Nam” viết: “Cái tư tưởng này, chính là triết lư trở về trạng thái hồn nhiên, mộc mạc, không phải của các sinh hoạt sơ thủy của nhân loại ban sơ, mà là trở về tâm trạng trong trắng chưa bị vật dụng khuấy động”. Đấy là tâm trạng Đồng Tử hay Anh nhi của Lăo Tử, hay “xích tử chi tâm”, cái tâm hồn đứa trẻ sơ sinh của Mạnh Tử, tức là tâm hồn trong trắng mà Thánh Mathieu nói trong Thánh kinh bảo “nó thấy được Thượng Đế.”

Về  phương diện vô vi, Hoàng cực có nghĩa là ngôi Trung ḥa giữa Thiên địa, Vạn vật.

 

* Từ ngôi Di Lạc Thiên Tôn đến con đường Trung Ḥa của Đạo Cao Đài

 

Hoàng Cực theo Hồng Phạm cửu trù (20), chỗ đại vũ trụ và tiểu vũ trụ cộng thông, là chỗ gặp nhau giữa chủ thể và khách thể, ngoại giới và nội giới. Hoàng cực là trung tâm của đồ biểu ma phương của Hồng Phạm cửu trù, biểu hiệu trung tâm vũ trụ, nơi đại vũ trụ và tiểu vũ trụ cộng thông, tức là Trời và Người hiệp nhứt.

Ư nghĩa này được thể hiện ở tượng Đức Phật Di Lạc cỡi cọp trên nóc Hiệp Thiên Đài của Đền Thánh ở Ṭa Thánh Tây Ninh. Đức Phật Di Lạc là một pháp thân của Thượng Đế, tức biểu thị Thượng Đế. Con cọp là ư nghĩa của Hội Dần, là nguơn hội tạo lập loài người (Thiên  sanh ư Tư, Địa tịch ư Sửu, Nhơn sanh ư Dần). Tượng Phật Di Lạc cỡi cọp trên nóc Hiệp Thiên Đài vừa có ư nghĩa “Trời, Người hiệp nhứt”, vừa nói lên mục đích của Đạo Cao Đài là dẫn nhân loại đi về Hoàng cực, tức trở về cái “Trung ḥa” giữa Đại vũ trụ và Tiểu vũ trụ.

Hoàng cực chính là cái khung của Hà Đồ Lạc Thư. Hoàng cực chính là Hành Thổ (số 5) là trung tâm của khung ngũ hành của Dịch. Hoàng cực ở trung cung biểu hiện Vô Thể. Đi về hành Thổ, hay hành Ngũ (5) là đi về Không. Nhận Di Lạc Thiên Tôn ở trong người là trở về Hoàng Cực hay cái “Tâm Không” bao la rộng lớn của ḿnh. Cái “Tâm không” đó không hẳn là Không mà là giữa Không và Có, là nơi đại vũ trụ và tiểu vũ trụ gặp nhau, là nơi Âm ḥa Dương, là nơi giao thoa giữa Hữu thể và vô thể, là cái thế Trung Ḥa.

            Chính cái “Tâm Không” đó, và cái chỗ “Trung ḥa” đó, là ư nghĩa của Tịch Đạo “Đạo Tâm” của Đạo Cao Đài, và là cái lư trừu tượng của đức Phật Di Lạc giáng lâm và là Giáo Tông Vô vi đạo Cao Đài.

            Trung Ḥa là cái Đạo của Trung Dung. “Trung giả dă thiên hạ chi đại dă, ḥa giả dă, thiên hạ chi đạt đạo dă, trí trung ḥa thiên địa vị yên, vạn vật dục yên.” (Trung Dung) có nghĩa là Trung là gốc lớn trong Thiên hạ, Ḥa là đường đi thông suốt trong thiên hạ; rất mực Trung Ḥa th́ trời đạt yên vị, vạn vật  sống thỏa thuê. Đây là điểm cực kỳ quan trọng của Dịch Lư.

            Trung Ḥa hay thăng bằng là nguồn gốc của b́nh đẳng, công b́nh, bác ái, dân chủ, tự do. Hiểu được lẽ đó và biết rằng mọi người, mọi vật đều phát sinh từ một gốc đă được Dịch lư chứng minh, th́ con người sẽ có nhân sinh quan mới, dẹp bỏ ḷng ích kỷ tham lam, xem người trong bốn bể đều là anh em, tương thân tương ái, không phân biệt chủng tộc, màu da, tín ngưỡng và tất cả những ǵ gây hận thù  chia rẽ giữa người với người, do đó, có thể chấm dứt cảnh tương tàn tranh giành quyền lợi (21).

            Đạo Cao Đài đi theo con đường Trung Ḥa. Hướng vào Tâm là Trung. Hướng ra ngoài là Ḥa. Trung là Trung Dung. “Trung Dung Khổng Thánh chỉ rành” (Bài Khai Kinh). Trung Dung là một học thuyết dạy người ta trong mọi động tác phải giữ lấy thái độ ngay chánh không thiên lệch, và cái mức thích đáng theo lẽ phải, cốt thực hiện cho được thế b́nh hành giữa các t́nh cảm trong con người, và giữa sự vật và con người. Về nhơn đạo, phải theo đạo Trung th́ hành động mới trúng tiết và hợp lẽ phải. Vậy Trung Dung là đạo lư làm người, là chơn lư của nhơn sanh.

            Nhưng theo đạo Trung Dung cũng rất khó. Phải giữ cái Tâm cho được công b́nh chánh trực cố gắng bỏ hết tư tâm, khắc phục tư dục, sung khoán cái Thiên lư bổn nhiên của Trời phú cho, t́m Đạo ở trong Tâm của ḿnh mà tự hiểu lấy, rồi tin mà theo, th́ tư tưởng và hành vi mới thuần nhiên như Thiên lư.

            Cái đạo Trung dung nhằm mục đích cải thiện Tánh người, chú trọng ở công phu tu dưỡng, giáo hóa, để khiến cho người thấy rơ Thiên lư, để hành động cho hợp với Thiên đạo, hầu trở nên chí thành (22)

            Ḥa là Ḥa ái, Ḥa b́nh.

            “Tâm ái nhơn sanh, an bốn biển,

            Tâm ḥa thiên hạ, trị muôn năm.”

            Thánh Giáo Cao Đài cũng dạy: “Đạo quư tại Ḥa” (TG năm 1933) và “Thầy đến lập Tam Kỳ phổ độ, chỉ vụ một chữ Ḥa” (TG ngày 13-2-27). Có Ḥa mới có Hiệp, mới có bàn thảo, thương yêu nhau mà đi đến Ḥa b́nh, tương thân tương ái. “Ḥa” là phương xử thế của đạo Cao Đài.

            Đạo Cao Đài đă đi theo con đường Trung Ḥa trong quan niệm vừa Hữu vừa Vô, Đạo với Đời tương hợp, dung ḥa vô vi và hữu h́nh, không thiên duy vật, cũng không hoàn toàn duy tâm. Do đó, Đạo Cao Đài có quan niệm thực tiễn về nhân sinh thế đạo, hơn là những giáo điều trừu tượng huyền hoặc của một tôn giáo. Quan niệm về Ḥa B́nh – Dân chủ – Tự do cho nhân loại là một thí dụ cụ thể.

 

Kết luận: BẢO SANH – NHƠN NGHĨA – ĐẠI ĐỒNG LÀ PHƯƠNG CỨU THẾ CỦA ĐẠO CAO ĐÀI

           

Tóm lại, Ḥa b́nh – Dân chủ – Tự do của nhân loại là ước vọng của Đạo Cao Đài. Nhân loại đang khao khát những điều đó. Nhưng Ḥa B́nh chỉ là giả tạm hoặc Ḥa b́nh trong bóng tối của chiến tranh, c̣n Dân chủ – Tự do chỉ là những từ ngữ bóng bẩy che dấu những mưu đồ chính trị bất chánh. Thành thử không có hạnh phúc cho con người.

            Ḥa B́nh và hạnh phúc của nhân loại chỉ thực sự có và bền bỉ khi nào con người biết tôn trong Luật Thương Yêu và Quyền Công Chánh, tức là thực sự có sự thương yêu và công lư trên thế gian này phát xuất từ Thượng Đế. Đây là vấn đề thuộc tâm linh.  Con người phải thương yêu nhau trong Thánh đức của Thượng Đế, v́ con người  có một nguồn gốc chung là Thượng Đế, là một Đấng Cha Chung, nên phải cư xử nhau trong t́nh anh em ruột thịt. Các chủng tộc b́nh đẳng nhau và đại đồng, không chủng tộc nào tự cho hơn chủng tộc nào, không chủng tộc nào có quyền thống trị, đàn áp chủng tộc nào, v́ mỗi chủng tộc đều có phần linh diệu riêng, cùng do Thượng Đế mà ra. Đó là công lư, là công b́nh mang bản chất thiêng liêng, không do một thế quyền nào ban cho. Các tôn giáo trên hoàn vũ đều do Thượng Đế tạo ra, các vị Giáo chủ các tôn giáo đều do Thượng Đế hóa sanh, vậy không có Tôn giáo nào có quyền độc tôn độc giáo loại trừ đức tin của Tôn giáo khác, không Tôn giáo nào có quyền nhân danh Thượng Đế để trừng phạt một dân tộc khác, cũng không có một Tôn giáo nào có quyền nhân danh Thượng Đế để trừng phạt những người không có quan điểm giống Giáo hội ḿnh. Bởi v́ tôn giáo nào cũng đều có nguồn gốc từ Thượng Đế và có mục tiêu ḥa b́nh, tương thân, tương ái và kêu gọi nhân loại thương yêu nhau.

            Các tôn giáo nhân danh Thượng Đế chủ trương hận thù sinh sát con người, tiêu diệt tôn giáo khác hay xâm chiếm một nước khác, là chống lại ḷng thương yêu và mục tiêu ḥa b́nh của Thượng Đế, là đi sai lạc chơn truyền của nền Thánh giáo. Bởi v́ Thượng Đế là Chúa của sự thương yêu. Đức Chí Tôn dạy: “Thầy thường nói với các con rằng: “Thầy là Cha của sự thương yêu. Do bởi thương yêu Thầy mới tạo thành Càn Khôn  thế giới và sanh dưỡng các con. Vậy th́ các con sản xuất nơi sự thương yêu. Đă sản xuất nơi sự thương yêu, các con tức là cơ sở của sự thương yêu.”

            Con người hiện nay hung bạo, hận thù nhau nên che lấp sự thương yêu. Phải thức tỉnh lương tâm nhân loại bằng sự giáo hóa con người đến chỗ toàn thiện, để ư thức ḷng nhân ái và ư chí đại đồng.

            Đạo Cao Đài đă tiếp nhận các Thánh giáo của Đức Chí Tôn rồi cụ thể bằng phương cứu thế là:

            BẢO  - SANH - NHƠN NGHĨA - ĐẠI ĐỒNG (23)

            Bảo sanh là bảo vệ, bảo tồn sự sống v́ chi chi hữu sanh cũng là do chơn linh Thượng Đế mà ra, do đó Thầy là cha của sự sống, v́ vậy mà ḷng háo sanh của Thượng Đế vô cùng tận. Hận thù sinh sát và gây chiến tranh là vi phạm đức háo sanh của Thượng Đế.(24)

            Nhơn nghĩa là ḷng nhân ái, cũng là đạo Trung Thứ. Trung thứ có nghĩa là cái ǵ ḿnh không muốn th́ đừng làm cho người khác. Cụ thể, ḿnh không muốn quốc gia ḿnh đau thương tang tóc, và dân tộc ḿnh lầm than khổ sở  th́ đừng làm cho quốc gia dân tộc khác. (25)

            Đại đồng: đại đồng nhân loại, đại đồng Tôn giáo là sự b́nh đẳng thiêng liêng. Tạo được sự b́nh đẳng này th́ có Ḥa b́nh.

            Bảo Sanh – Nhân Nghĩa – Đại Đồng đều phát xuất từ sự thương yêu. Sự thương yêu là bản chất của Thượng Đế.  Toàn nhân loại hăy hướng đức tin vào Thượng Đế là Đấng Cha chung để kiến tạo Ḥa b́nh trên hành tinh này.

            Ḥa B́nh cho nhân loại là ước vọng của Đạo Cao Đài. Hơn thế nữa Đạo Cao Đài c̣n ước vọng nền ḥa b́nh vĩnh cữu tức Thái B́nh. Ước nguyện đó thành tâm nguyện, trong câu tứ nguyện của Bài Ngũ nguyện mỗi khi cúng bái Đức Chí Tôn: “Tứ nguyện Thiên Hạ Thái b́nh” : Đạo Cao Đài là một Đạo của Ḥa B́nh.

 

__________________________

 

CHÚ THÍCH

 

1. Hai câu đối ở cửa Ḥa Viện Ṭa Thánh Tây Ninh.

 

2. Kỳ 3 hay Tam Kỳ trong danh xưng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tức là Đạo Cao Đài. Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ là một tôn giáo khai mở lần thứ 3, tức nhiên trước kia đă có Đại Đạo Nhất Kỳ Phổ Độ và Đại Đạo Nhị Kỳ Phổ Độ rồi.

Đại Đạo Nhứt Kỳ Phổ Độ  (Thượng cổ thời đại)

-          Đức Nhiên Đăng Cổ Phật khai Phật giáo

-          Đức Hồng Quân Lăo tổ khai Tiên giáo

-          Đức Văn Tuyên Đế Quân khai Nho giáo

Đại Đạo Nhị Kỳ Phổ Đoä (Trung cổ thời đại)

-          Đức Thích Ca chấn hưng Phật giáo

-          Đức Lăo Tử chấn hưng Đạo giáo

-          Đức Khổng Phu Tử chấn hưng Nho giáo

Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ là nền Đạo lớn khai lần thứ ba, cứu rỗi toàn thể nhơn sanh không phân biệt màu da sắc tộc, không phân biệt tôn giáo dị đồng. (xem Tiếp Pháp Trương Văn Tràng  - Giáo Lư 1970, trang 25)

            Đại Đạo có thể hiểu là Đạo lớn, mà cũng có thể hiểu là Con đường lớn (Great way).   “Đạo lớn” không có nghĩa là một Tôn giáo bao trùm các tôn giáo khác, mà có nghĩa là có chủ trương toàn cầu hóa đức tin về một nguồn gốc duy nhứt là Thượng Đế. “Con đường lớn” là v́ toàn thể chúng sanh đều đi chung một con đường đó và là con đường duy nhất để trở về với Đức Chí Tôn, cũng có nghĩa là Ngũ chi hiệp nhứt.

            Thời kỳ thứ 3 này là thời kỳ đại ân xá, Đức Chí Tôn giáng trần, mở ĐĐTPĐ ở Việt Nam để độ rỗi toàn thể chúng sanh khắp năm châu và cho hưởng đại ân xá, để chỉ “ngộ kiếp một đời tu” cũng được đắc quả, nếu biết theo con đường Đức Chí Tôn vạch ra. Do đó, ĐĐTKPĐ c̣n được gọi là “Đại ân xá kỳ 3 của Thượng Đế ở phương Đông.”

 

3. Thầy: Đức Chí Tôn giáng trần dùng cơ bút để lập Đạo Cao Đài và trực tiếp dạy Đạo. Do đó Đức Chí Tôn vừa là Cha (Đại Từ Phụ), vừa là Thầy dạy Đạo, gọi chúng sanh là Con. Chúng sanh cũng cung xưng Đức Chí Tôn là Đại Từ Phụ, hay là Thầy. Trong ngôn ngữ Việt Nam có địa phương cũng gọi Cha là Thầy.

 

4. Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, trong 170, Thánh giáo năm Mậu Th́n (1929) “Thầy đă nói với các con rằng: Khi chưa có chi trong Càn Khôn thế giới th́ khí hư vô sanh ra có một Thầy và ngôi của Thầy là Thái Cực. Thầy phân Thái cực ra Lưỡng nghi, Lưỡng nghi phân ra Tứ tượng, Tứ tượng biến Bát Quái,  Bát Quái biến hóa vô cùng, mới lập ra Càn Khôn thế giới. Thầy lại phân tánh  Thầy mà sanh ra vạn vật là vật chất, thảo mộc, côn trùng, thú cầm gọi là chúng sanh.”

            Như vậy chúng sanh không phải chỉ có con người mà thôi mà gồm tất cả các loài hữu sanh, trong đó con người là loài hữu sanh cao hơn hết,  gọi là nhơn sanh.

           

5. Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, trang 16, Thánh giáo ngày 24-4-26 “Vốn từ trước Thầy lập ra Ngũ chi Đại Đạo là: Nhơn đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo. Tùy theo phong hóa của nhơn loại mà gầy chánh giáo, là v́ khi trước Càn vô đắc khán, Khôn vô đắc duyệt,  th́ nhơn loại chỉ hành đạo nội tư  phương ḿnh mà thôi.

            C̣n nay th́ nhơn  loại đă hiệp đồng, Càn Khôn dĩ tận thức th́ lại bị phần nhiều đạo ấy mà nhơn loại nghịch lẫn nhau; nên Thầy mới nhứt định quy nguyên phục nhứt. Lại nữa khi trước, Thầy lại giao Chánh giáo cho tay phàm, càng ngày càng xa Thánh giáo, mà làm ra  phàm giáo. Thầy rất lấy làm đau đớn, hàng thấy ngót hàng mười ngàn năm, nhân loại phải sa vào tội lỗi, mạt kiếp chốn A tỳ.

            Thấy nhứt định đến chính ḿnh Thầy độ rỗi các con, chẳng chịu giao Chánh giáo cho tay phàm nữa.”

           

6. Theo kinh Đại Thừa Chơn giáo của Phái Chiếu Minh, trang 47: Linh hồn muốn nhập vào thế giới hữu h́nh này tất phải mượn 7 cái thể chất của 7 cơi trên mới đặng. Đó là Tiên thể, Kim thân, Thượng trí, Hạ trí, Vía, Phách, và xác trược, để đi qua 7 cơi là Thái Cực, Lưỡng Nghi, Tứ tượng, Bồ đề, Thượng giới, Trung giới, Hạ giới.. lần xuống cơi nào th́ mượn tinh khí cơi đó bao bọc thêm ngoài, nên phải mượn đủ 7 thể chất mới xuống hết 7 cơi đặng tới vào trong không khí trần gian.

            Bảy thể ấy nếu không rời ră ra th́ sau khi con người bỏ xác phàm cứ níu kéo linh hồn măi. Linh hồn sau khi người chết trở về cũng lần lượt qua 7 cơi, mỗi cơi cởi bỏ một cái áo, là lớp tinh thể mượn lúc xuống cơi trần: ở cơi trần bỏ xác, cơi Trung giới bỏ phách, cơi thượng giới bỏ vía, cơi Bồ đề bỏ Hạ trí, Tứ tượng bỏ Thượng Trí, cơi Lưỡng nghi bỏ Kim thân, cơi Thái cực, linh hồn hiệp cùng tạo hóa.

            * Kinh sách của Ṭa Thánh Tây Ninh không nói đến 7 cơi như Kinh ĐTCG, Kinh Ngọc Hoàng chia Càn Khôn vũ trụ như sau:

            Phần trên là Tam thập lục thiên (36 tầng trời) và 3000 thế giới. Phần dưới là 72 địa cầu và Tứ Đại Bộ Châu.

            Dưới Tam thập lục Thiên là Thập nhị Khai Thiên.

            Sơ đồ Càn Khôn vũ trụ như sau:

            I. Tam thập lục thiên (36 từng trời)

            -- Thái Cực, Nghi Dương, Nghi Âm, là Tam thiên vị

            -- 33 từng trời

            II. Thập nhị khai thiên (12 từng trời)

            -- Hỗn Nguơn Thiên

            -- Hội Nguơn Thiên

            -- Hư  Vô Thiên

            -- Cửu Trùng Thiên (9 từng trời)

            III. Tứ Đại Bộ Châu Thượng: chia ra Đông, Tây, Nam, Bắc

            Tam thiên thế giới: (3000 quả Tinh cầu chia theo 4 khu vực của Tứ Đại Bộ Châu thượng

            IV. Tứ Đại Bộ Châu Hạ

            -- Bắc Cù Lưu châu

            -- Tây Ngưu Hóa Châu

            -- Đông Thắng Thần Châu

            -- Nam Thiệm Bộ Châu

            Thất thập nhị địa (72 địa cầu) chia theo 4 khu vực của Tứ Đại Bộ Châu Hạ. Trái đất chúng ta đang ở là địa cầu 68, thuộc Nam Thiệm Bộ Châu. (theo Cao Đài Từ Điển của Đức Nguyên, Quyển 3)

            Suy ra: Tứ Đại Bộ Châu Hạ và 72 địa cầu là hạ giới

            Tứ Đại Bộ Châu Thượng và 3000 thế giới là trung giới

            Cửu Trùng Thiên là thượng giới

            Hỗn Nguơn Thiên, Hội Nguơn Thiên, Hư Vô Thiên là cơi Phật (có lẽ là cơi bồ đề trong kinh ĐTCG)

            Tam Thập Lục Thiên gồm: 33 từng trời (có lẽ tương ứng cơi Tứ tượng trong kinh ĐTCG). Cơi Lưỡng nghi , và Cơi Thái cực (giống như trong kinh ĐTCG).

            Chín từng Trời nói trên  là Cửu Trùng Thiên. Chơn hồn đi hết Cửu Trùng Thiên th́ đắc quả để vào cơi Phật.

            So chiếu Kinh Đại Thừa chơn giáo và các kinh sách của Ṭa Thánh Tây Ninh, chúng tôi nhận thấy, nói chung Càn Khôn vũ trụ có 7 cơi giới là: 1/ Cơi Thái cực (Bạch Ngọc Kinh ở đây), 2/ Cơi Lưỡng nghi, 3/ cơi Tứ Tượng (tức 33 từng Trời), (3 cơi giới này được gọi chung là Tam Thập Lục Thiên, ví như thủ đô của Càn Khôn vũ trụ) 4/ cơi Bồ Đề hay cơi Phật, 5/ cơi Thượng giới, 6/ cơi Trung giới, 7/ cơi Hạ giới.

            Cơi Phật có 3 từng Trời là là Hỗn Nguơn Thiên, Hội Nguơn Thiên và Hư Vô Thiên (Hư Vô Thiên có Ngọc Hư Cung và Linh Tiêu Điện). Cơi Thượng giới có 9 từng Trời, được gọi là Cửu Trùng Thiên. Cơi Phật và cơi Thượng giới có tổng cộng 12 từng Trời, được gọi là Thập nhị khai thiên “Thập nhị khai thiên là Thầy, Chúa cả Càn Khôn thế giới, nắm trọn thập nhị thời Thần vào tay. Số 12 là số riêng của Thầy” (TG ngày 25-2-26).

            Cửu Trùng Thiên gồm có: Vườn Ngạn uyển, vườn đào Tiên, cơi Thanh Thiên (3 từng Trời này là cơi Thần); cơi Huỳnh Thiên, cơi Xích Thiên, cơi Kim Thiên (3 từng Trời này là cơi Thánh); Hạo Nhiên Thiên, Phi Tưởng Thiên, Tạo Hóa Thiên (3 từng Trời này là cơi Tiên).

           

6 b - Con đường trở về với Đức Chí Tôn

           

Con đường về với Đức Chí Tôn được ghi trong các bài Kinh cúng Tuần cữu, Kinh Tiểu tường và Kinh Đại tường theo lối ẩn dụ. Đó là con đường mà chơn hồn theo Cửu Trùng Thiên lên 9 từng Trời, qua nhiều Cung, Điện, bái yết nhiều Đấng Thiêng Liêng, gặp nhiều cảnh lạ, chuyện hay, giống như trong truyện Phong Thần. Đây cũng là ẩn dụ của con đường tu vô vi của con người ở dương thế, theo đó các từng Trời biểu thị trạng thái biến đổi của Tâm, các Cung biểu thị các Pháp do Tâm tạo, các Động biểu thị nội giới của Tâm,  các Điện  biểu thị  ngoại giới của Tâm, các Đấng Thiêng Liêng là tŕnh độ tu tiên của Tâm, các cảnh biểu thị phép tu hay bí pháp, v.v...

            Hiện không có tài liệu minh thị nói rơ con đường trở về với Đức Chí Tôn như thế nào? Tuy nhiên, đúc kết các tài liệu rải rác trong các bài kinh cúng Tuần cữu, kinh Tiểu Tường, kinh Đại Tường và trong các bài Thánh giáo, chúng tôi có suy luận như sau:

            a/ Con người nếu ở dương thế không tu hành hoặc làm nhiều điều tội lỗi, sau khi bỏ xác phàm, chơn thần níu kéo  chơn linh (chơn thần bao bọc chơn linh vào trong, gọi chung là chơn hồn), vào một nơi gọi là “Thanh tịnh đại hải chúng”. Ở đó lâu mau tùy theo mức độ chơn hồn suy gẫm  những tội lỗi ḿnh đă làm ở dương thế, cho đến khi nào sám hối tội t́nh th́ sẽ được luân hồi.

            b/ Con người ở dương thế không tu hành, nhưng công b́nh chánh trực, tu nhơn tích đức, sau khi bỏ xác phàm, chơn hồn nếu có tu tiến sẽ lần lượt đi từ cơi Hạ giới (Tứ Đại Bộ Châu Hạ và 72 địa cầu cho đến đệ nhứt cầu), rồi lên cơi Trung giới (Tứ Đại Bộ Châu Thượng và 3000 thế giới), rồi lên cơi Thượng giới (Cửu Trùng Thiên). Nếu chơn hồn không chịu tu tiến th́ sẽ bị luân hồi, nếu  chịu tu th́ cứ lần lượt lên các cơi cao hơn.

            Trước khi có Tam Kỳ Phổ Độ, con đường đi về với Đức Chí Tôn là phải đi từ Hạ giới, lên Trung giới, lên Thượng giới, rồi lên cơi Phật (TG ngày 19-12-26). Trong thời kỳ Tam Kỳ Phổ Độ, Đức Chí Tôn ban hành luật Đại xá, cho phép:

            1. Ngộ kiếp một đời tu cũng được trở về với Đức Chí Tôn (tu chơn) (TG 19-12-26)

            2. Tu nhơn đạo cũng được trở về với Đức Chí Tôn.

           

1. Tu chơn

            Nếu ở dương thế con người tu hành viên măn, theo con đường tu chơn (tu vô vi), và nếu đắc đạo tại thế, tức chơn thần và chơn linh hiệp một tức hườn hư, th́ có thể lúc c̣n sanh tiền xuất chơn thần (chơn thần đă hựn hư) về hội kiến với Đức Chí Tôn, c̣n nếu sau khi người đó ĺa trần, chơn linh sẽ về thẳng cơi Phật (không đi qua cơi Hạ giới, Trung giới và Thượng giới, tức Cửu Trùng Thiên), tức về “hội hiệp với Đức Chí Tôn” ở Linh Tiêu Điện (Ngọc Hư Cung), từng Trời Hư Vô Thiên (Kinh Tiểu tường). Điều này có nghĩa  ẩn dụ là chơn thần hườn hư, trở về bản chất “không” (hư vô) của Thượng Đế. Những người tu chơn không đắc đạo tại thế, nếu Thiêng Liêng phán định đă làm tṛn Nhơn đạo, chơn hồn sẽ vào Cửu Trùng Thiên, ở từng Trời nào của  Cửu Trùng Thiên tùy theo nhơn phẩm của họ ở cơi trần thế.

            Đức Nhiên Đăng Cổ Phật cai quản từng Trời Hư Vô Thiên, và Đức Phật Di Lạc cai quản hai từng Trời Hội Nguơn Thiên và Hỗn Nguơn Thiên đều là Pháp thân (thân do Pháp mà ra) của Thượng Đế, nên chơn linh về cơi Phật có nghĩa là về với Thượng Đế.

            Theo giáo lư Cao Đài, con người muốn tu chơn phải làm tṛn nhơn đạo trước. Tuy nhiên không thể phán định thế nào là làm tṛn nhơn đạo, nên ai muốn tu chơn th́ tu, đắc đạo hay không là chuyện khác. Thường người ta dùng một h́nh thức  tương đối là “xin keo” để chọn người nào được tu chơn. Do đó số  người tu chơn rất hạn chế.

            Số người tu chơn được đắc quả phải là những người hữu căn hữu kiếp, hay những người có bản chất c̣n gần với bản chất của Thượng Đế, được gọi là những bậc nguyên nhân. Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ được lập ra có mục đích độ dẫn 92 ức nguyên nhân về ngôi vị cũ. Số con người c̣n lại trên hành tinh này (tức 6 tỷ người) phải theo con đường tu nhơn đạo.

            Do đó, con đường tu chơn là con đường hồi cựu vị của các bậc nguyên nhân.

2. Tu nhơn đạo

            Những người theo con đường tu  nhơn đạo và đă làm “tṛn nhơn đạo”, th́ sau khi bỏ xác phàm, theo giáo lư Cao Đài, chơn thần sẽ bao bọc chơn linh (gọi chung là chơn hồn) về thẳng Thượng giới, tức Cửu Trùng Thiên, không qua các cơi Hạ giới và Trung giới. Đây là một ư nghĩa của Đại ân xá.

            Những người đă làm tṛn nhơn đạo, theo giáo lư Cao Đài là đă đạt địa vị “nhơn phẩm”. Thật ra giáo lư không nói rơ thế nào là làm tṛn nhơn đạo, và thế nào là đạt địa vị nhơn phẩm. Có lẽ sẽ do Thiêng liêng phán định.

            Nhơn phẩm hay phẩm vị nhơn loại, không phải là phẩm giá con người ở dương thế được xác định bằng địa vị, danh vọng, giai cấp, nghèo giàu, sang hèn, ngu khôn, mà là phẩm vị con người ở dương thế do công tu hành mà có được, tương ứng với phẩm vị nào đó ở cơi Thiêng Liêng.  (Thiên phẩm).

            Do đó, chơn hồn khi vào Thượng giới (Cửu Trùng Thiên) không cứ phải bắt đầu ở từng Trời thứ nhứt là vườn Ngạn Uyển, mà sẽ vào bất kỳ từng Trời nào có Thiên phẩm tương ứng với nhơn phẩm của họ ở dương thế (thí dụ : quư Chức Sắc Thiên Phong của Hội Thánh Cửu Trùng Đài và Hội Thánh Phước Thiện với phẩm tước nhận ở trần thế sẽ tương ứng với phẩm tước trên Thiên Đ́nh). Chơn hồn đến mỗi từng Trời phải ở đó tu luyện để được  lên từng Trời cao hơn, nếu không tu tiến sẽ phải luân hồi. Do đó, con đường đi vào Cửu Trùng Thiên là con đường lánh luân hồi của các bậc nhơn phẩm.

            Chơn hồn do công tu tiến lần lượt đến từng Trời thứ 9 là Tạo Hóa Thiên. Tại đây, chơn thần hiệp một với chơn linh, tức là chơn thần hườn hư hay đắc quả. Chơn linh vào cơi Hư vô, tức từng Hư Vô Thiên hay cơi Phật. Tại Hư Vô Thiên (nghĩa ẩn dụ là cơi hư vô) có Lôi Âm Tự (có nghĩa là đắc quả), Ngọc Hư Cung (có nghĩa ẩn dụ là chơn thần hườn hư) và Linh Tiêu Điện (nghĩa ẩn dụ là linh hồn được tiêu diêu).

            Chơn linh vào cơi Phật qua các từng trời Hư Vô Thiên, Hội Nguơn Thiên, Hỗn Ngưon Thiên, có nghĩa ẩn dụ là chơn linh về bản chất “không” của Thượng Đế, tức là “hội hiệp với Thượng Đeá” (Kinh Tiểu Tường : “vào Lôi Âm kiến A Di”). Tuy nhiên chơn linh (Tiểu linh quang) chưa nhập vào được Đại linh quang tức là chơn linh Thượng Đế hay đại hồn của vũ trụ.  Chơn linh phải tiếp tục tu hành để lên cơi Tứ Tượng, cơi Lưỡng Nghi và sau cùng là cơi Thái Cực tức là Bạch Ngọc Kinh, chính ở đó Tiểu linh quang mới hiệp một với Đại linh quang, mà giáo lư Cao Đài gọi là “hiệp một cùng Thầy”. Đến đây mới thực sự là trở về với Đức Chí Tôn.

Theo cơ cấu tổ chức của Đạo Cao Đài, Hiệp Thiên Đài tượng trưng cho Ngọc Hư Cung, Bát Quái Đài tượng trưng cho Bạch Ngọc Kinh, Cửu Trùng Đài tượng trưng cho Cửu Trùng Thiên.

           

7. Đệ tam ḥa ước: Ḥa ước kư lần thứ ba, một bên là Trời, một bên là nhơn loại. Chí Tôn kư ḥa ước với vạn linh ở cơi thiêng liêng, mà vạn linh đầu kiếp xuống phàm trần làm chúng sanh. Cho nên kư ḥa ước với vạn linh là kư ḥa ước với nhơn loại, v́ trong chúng sanh loài người ở phẩm cao hơn hết.

            -- Đệ nhứt Thiên nhơn Ḥa ước kư vào thời mở nhứt kỳ phổ độ.

            -- Đệ nhị Thiên nhơn ḥa ước kư vào thời mở nhị kỳ phổ độ.

            -- Đệ tam Thiên nhơn ḥa ước kư vào thời mở tam kỳ phổ độ.

           

8. Nguyễn Văn Hồng,  T́m Hiểu Kinh Thiên Đạo Thế Đạo, 2000, Hoa Kỳ, trang 245.

           

9. Các tôn giáo trên thế gian tựu trung vào 3 h́nh thái là Nho - Lăo - Thích, đạo Cao Đài gọi là Tam giáo. Có ư kiến kể thêm Thiên Chúa giáo vào nữa gọi là tứ giáo. Theo chúng tôi, Thiên Chúa giáo cũng thuộc  Nho giáo gồm Nhơn đạo, Thần đạo và Thánh đạo.

           

10. Ngũ chi đại đạo là Nhơn đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo.

            Đức Phạm Hộ Pháp thuyết đạo như sau:

            Các chuồng chiên thiêng liêng của Chí Tôn là:

            Phật đạo: có Bà La Môn, Thích Ca Mâu Ni, Pythagore giáo

            Tiên đạo: có Lăo Tử giáo, Dương Châu, Mạc Địch, Vạn Pháp, Bàng môn, cho tới thầy pháp, thầy phù, bóng, chàng, đồng, cốt.

            Thánh đạo: Thiên Chúa Giáo, Hồi Giáo, Tin Lành.

            Thần đạo: Trung Hoa phong thần, Hy Lạp phong thần, và Ai Cập phong thần.

            Nhơn đạo: Socrate, Esope, Platon ở Hy Lạp, Khổng Tử, Mạnh Tử, Nhị Tŕnh giáo v.v... chung cộng cùng cả Hớn Phong, Đường Thi, Tân Tục, tại Trung Hoa từ trước.

           

11. Bạch Ngọc Kinh theo tín ngưỡng của Đạo Cao Đài, được mô tả như sau:

            Một ṭa thiên các ngọc làu làu,

            Liền bắc cầu qua nhấp nhóa sao.

            Vạn trượng then gài ngăn Bắc đẩu

            Muôn trùng nhịp khảm hiệp Nam Tào.

            Chư Thần chóa mắt màu thường đổi,

            Liệt Thánh kinh tâm phép vẫn cao.

            Dời đổi chớp giăng đoanh đỡ nỗi,

            Vững bền vạn kiếp chẳng hề xao

                                     (TNHT)

            Tất cả các chơn hồn sau khi đắc đạo đều phải đến Ngọc Hư Cung (Linh Tiêu Điện) vào bái lễ Đức Chí Tôn, rồi phải tu nữa mới đến được Bạch Ngọc kinh (là ṭa lâu đài toàn bằng ngọc trắng tồn tại vĩnh viễn) là nơi ngự của Đức Chí Tôn.

            Bạch Ngọc Kinh ở cơi Thái Cực, c̣n Linh Tiêu Điện thuộc Ngọc Hư Cung ở tùng Hư Vô Thiên. Bạch Ngọc Kinh được ví như Hoàng cung, Ngọc Hư Cung được ví như Triều đ́nh, Linh Tiêu Điện được ví như nơi hợp của Thiên triều.

           

12. Chúng sanh gồm tất cả loài hữu sanh, gồm vật chất hữu sanh, thảo mộc hữu sanh, cầm thú hữu sanh. Trong loài thú hữu sanh,  loài người cao quí hơn cả gọi là nhơn sanh. Kim thạch (vật chất), thảo mộc, thú cầm đều có hồn gọi là Kim thạch hồn, thảo mộc hồn, thú cầm hồn, v́ đều do Thượng Đế tạo ra nên vạn vật đồng nhất thể, nhưng kim thạch hồn, thảo mộc hồn, thú cầm hồn không đầy đủ như nhơn hồn.

            Kim thạch, thảo mộc, thú cầm theo nấc thang tiến hóa tiến lên phẩm vị làm người. Ngoài ra, các phẩm trên con người là Thần, Thánh, Tiên, Phật bị thoái hóa sẽ bị trở lộn lại kiếp người hoặc xuống thấp hơn nữa. Vậy chúng sanh gồm bát đẳng chơn hồn hóa thành là kim thạch hồn, thảo mộc hồn, thú cầm hồn, nhơn hồn, Thần hồn, Thánh hồn, Tiên hồn, Phật hồn.

            “Bát hồn vận chuyển, hóa thành chúng sanh.”

            (Phật Mẫu chơn kinh)

           

13. Phổ độ là ǵ? Phổ là bày ra. Độ là cứu chúng sanh. Chúng sanh là toàn nhơn loại, chứ không phải lựa chọn một người, như ư phàm đă tính. (TG ngày 8/4/26)

           

14. Cao đài là nơi Đức Chí Tôn ngự, vừa có nghĩa là Bạch Ngọc Kinh, vừa là Linh Tiêu Điện.

           

“Linh tiêu thất tháp thị Cao Đài

            Đại hội quần tiên thử ngọc giai.

            Vạn trượng hào quang tùng thử xuất,

            Cổ danh bửu cảnh lạc thiên thai.”

            Nghĩa là:

            “Nơi Linh tiêu điện có một cái tháp gọi là Cao Đài,

            Các vị Tiên họp đại hội tại bệ ngọc ấy,

            Ánh hào quang từ đó chiếu ra xa đến muôn trượng.

            Tên xưa cảnh quí đó là Lạc thiên thai.”

 

Theo tín ngưỡng Đạo Cao Đài, Bạch Ngọc Kinh là nơi thường ngự của Đức Chí Tôn, c̣n Linh Tiêu Điện là nơi thiết Thiên triều.

            Theo Kinh Đại Thừa Chơn Giáo, về phép tu vô vi, Cao Đài là Côn Lôn đảnh hay là Nê hườn cung của con người. Chừng nào linh hồn phá được Thiên môn tức là Khiếu Nê hườn cung đó th́ nhập vào được Thượng thanh cung.

            Người tu hành chừng nào luyện tinh hóa khí, luyện khí hóa thần, luyện thần hườn hư, luyện hư hườn vô, th́ huyền quan nhứt khiếu mới thoát ra. Huyền quan nhứt khiếu là Thiên nhăn, nó ở ngay nê hườn cung, nó gom trọn chơn dương chính đạo.

           

15. Long Hoa là cái cây có h́nh giống như con rồng, đơm bông rực rỡ. Đức Phật Di Lạc sẽ đắc đạo dưới cội cây Long Hoa này, cũng như Đức Phật Thích Ca đắc đạo dưới cây Bồ đề. Đức Phật Di Lạc sẽ làm Giáo chủ một đại hội tuyển chọn người hiền đức, dưới cội cây Long Hoa, nên Hội này được gọi là đại hội Long Hoa.

           

16. Tài liệu thường nói tượng Di Lạc cỡi cọp có nghĩa là đạo Cao Đài lập ra vào năm Dần (Bính Dần 1926)

           

17. Tịch đạo là biểu thị một thời kỳ Phổ độ và đạo pháp của thời kỳ đó được mở ra thế nào. Thí dụ thời kỳ này Tịch đạo là Thanh Hương tức là con đường tu của Đạo Cao Đài là ǵn ḷng trong sạch. Tịch đạo tới là Đạo Tâm, tức là trở về Tâm mà t́m Đạo, hay là theo con đường vô vi. Mỗi tịch đạo biểu hiện một đời Giáo Tông ở cơi vô vi. Thời này Giáo Tông là Đức Lư Thái Bạch, thời kỳ sau là Đức Phật Di Lạc.

            Cũng do tịch đạo mà định Thánh danh của chức sắc nam nữ. Thời tịch đạo Thanh Hương, chức sắc nam có chữ Thanh đàng sau Thánh danh, thí dụ Phối sư Thái Thế Thanh. Chức sắc nữ có chữ Hương trong Thánh danh đứng trước tên thật, thí dụ Đầu sư Hương Hiếu. Thời kỳ tịch đạo Đạo Tâm, chức sắc nam có chữ Đạo trong Thánh danh, chức sắc nữ có chữ Tâm trong thánh danh.

            Đức Chí Tôn giáng cơ tại Vĩnh Nguyên tự Cần Giuộc ngày 8-8-26  cho một bài thi xác định Tịch đạo nam phái:

            Thanh đạo tam khai thất ức niên

            Thọ như địa uyển thạnh ḥa thiên,

            Vô hư qui phục nhơn sanh khí,

            Tạo vạn cổ đàn chiếu Phật duyên.

            Trong ngày Khai đạo tại Thánh Thất Từ Lâm tự (chùa G̣ Kén) Tây Ninh ngày 18-11-26, Đức Chí Tôn cho Tịch đạo nữ phái:

            Hương Tâm nhứt phiến cận Càn khôn,

            Huệ đức tu chơn độ dẫn hồn.

            Nhứt niệm Quan âm thùy bảo mạng

            Thiên niên đẳng phái thủ sanh tồn.

(Xem Cao Đài Từ Điển Q tr. 245 và kế tiếp)

            Tịch Đạo của Đạo Cao Đài được định bằng cách ghép theo thứ tự 1 chữ của tịch đạo nam phái với 1 chữ của tịch đạo nữ phái. Thí dụ tịch đạo Thanh Hương là do chữ đầu của câu thơ đầu của Tịch Đạo nam phái ghép với chữ đầu câu thơ đầu của Tịch đạo nữ  phái. Tịch đạo tới sẽ là Đạo Tâm, không biết chừng nào sẽ đến. Như vậy Tịch đạo của Đạo Cao Đài đă được Đức Chí Tôn định trước suốt 700.000 năm.

           

18. Vạn Hạnh thiền sư là quốc sư Triều Thái Tổ Lư Công Uẩn (10-10-1028). Tương truyền sư Vạn Hạnh giúp cho Lư Công Uẩn lên ngôi. Bài cơ của Đức Vạn Hạnh Thiền Sư đăng trong Thánh Giáo sưu tập năm 1970 trg 53.

           

19.  “Hoàng Cực Hoàng kiến kỳ hữu cực”.  Đạo của vua lập cước ở chỗ đạo Trời là Âm ḥa với Dương.  Hoàng là rộng lớn, cực là Trung tâm duy tính duy nhứt. Hoàng đại diện cho đại đồng phổ biến, lại bắt gốc kiến lập ở chỗ trung tâm tính nhất cùng cực chí lư. Đây là cái đạo thống truyền từ Nghiêu, Thuấn, Vũ.

            “Vương đạo chính trực hội kỳ hữu cực, qui kỳ hữu cực”. Đạo vua chính trực, tập trung cái tuyệt đối, qui về cái tuyệt đối.

            Cái điểm Hoàng Cực bao trùm cả Ngũ hành, Ngũ sự dịch hóa biến động, là cái điểm thực thể phổ biến linh động, nhất quán vũ trụ nhân sinh, đấy là giả định bắt buộc, tiêu chuẩn nhân sinh lư tưởng. (xem Ng. Đăng Thục. Lịch sử triết học Đông Phương, Q. 1 xb 1956, tr. 130-131)

            Hoàng cực là trung tâm của đồ biểu ma phương của Hồng Phạm cữu trù, tức là h́nh vuông huyền bí gồm 9 ô, ở giữa là Hoàng cực tượng trưng  trung tâm vũ trụ.

            Hoàng c̣n có nghĩa là màu vàng, c̣n gọi là Huỳnh - Ngũ hành được nói tới trong Kinh thi ở thiên Hồng Phạm, nói về 9 trù tức là 9 loại phép tắc lớn để cai trị. Ngũ hành là đệ nhứt trù.

            Trong Ngũ hành th́ Ngũ sắc, ngũ phương tương ứng như sau:

            Thủy                Hỏa                 Mộc                 Kim                  Thổ

            màu đen      màu đỏ                      màu xanh            màu trắng    màu vàng

            Bắc                  Nam                 Đông               Tây                  Trung ương

            Hoàng cực ở trung ương thuộc hành Thổ màu vàng, c̣n gọi là Huỳnh cực, tức là cực vàng. Đức Phật Di Lạc chủ nhân Hoàng cực, có hai ư nghĩa:

            1) Về thể pháp: Nhân loại đi đến đại đồng, con người trở về bản chất hồn nhiên trong trắng như trẻ thơ, không lo âu, không hận thù, tâm hồn không một chút vấy động.

            2) Về vô vi: Con người trở về trạng thái vô vi, sống theo lẽ thường của đạo lư, sống theo lẽ tự nhiên của trời đất, sống theo cái Tâm Không.

            Do đó đạo Cao Đài c̣n được gọi là Hoàng đạo, hay Huỳnh đạo, tức là đạo vàng, tức là đạo trở về Tâm của ḿnh, trở về cái Không.

            Ở Đền Thánh Ṭa Thánh Tây Ninh, 2 bên h́nh Thiên nhăn ở Hiệp Thiên đài, có 2 câu đối:

            “Hiệp nhập Cao Đài, Bá tánh thập phương qui chánh quả

            Thiên khai Huỳnh Đạo, Ngũ chi Tam giáo hội Long Hoa.”

            Thiên khai Huỳnh Đạo có nghĩa là Trời mở Đạo vàng, cũng có nghĩa là Trời khai bí thuyết như ư nghĩa chúng tôi vừa nói trên. Hoàng đạo chỉ về Đạo Cao Đài là Đạo Vàng, Đạo quy Tâm.

            Đừng lầm lộn Huỳnh đạo hay Hoàng đạo với Đạo Huỳnh lăo hay Hoàng Lăo.

            Hoàng Lăo là đạo Tiên. Từ đời chiến quốc trở về sau, đạo giáo của đức Lăo Tử đă bị biến đổi. Bọn phương sĩ dựa theo những thuyết của bọn đồng cốt đời Thượng Cổ, sấm vĩ đời Hán, giảng cầu phép Thần Tiên và thuật trường sanh bất tử, tự cho ḿnh là học Đạo của vua Hoàng Đế (hay Huỳnh đế) tức Hiên Viên Hoàng Đế (đạo Tiên) hiệp cùng đạo giáo của Đức Lăo Tử. Do đó, Đạo giáo hay Tiên giáo lúc đó được gọi là Đạo Hoàng Lăo.

           

20. Hồng Phạm cữu trù tương truyền là do ông Vũ (nhà Hạ 2205-2197 TTL) trị thủy, bắt được Lạc Thư. Câu “Cửu Lạc chi sự” là trỏ vào Hồng Phạm cửu trù.

            Lục cực là phương diện bên trong cữu trù. Ngũ thường là ngũ hành, có chỗ là ngũ phúc. Vũ Hàm Siêu viết: “Lại đây, ta bảo mi: Trời có sáu cực năm thường. Các đế vương thuận đấy th́ b́nh trị, trái với đấy th́ xấu dữ.” Điểm xuất phát của thiên Hồng Phạm là thừa nhận một vị thần duy nhứt gọi là Thiên hay Đế, vừa khách quan vừa chủ quan.

            Nội dung của thiên Hồng Phạm cữu trù là một quan niệm đại qui mô về tâm lư, sinh lư, về xă hội, chính trị, về vũ trụ vạn vật, tức là một vũ trụ quan tiêu chuẩn, một nhân sinh quan lư tưởng căn cứ vào thực nghiệm mà kết cấu ra.

            Nhân sinh triết lư Hồng Phạm là ở vũ trụ tự nhiên chỉ có ngũ hành: thủy, hỏa, mộc, kim, thổ; ở tại người chỉ có ngũ sự: mạo, ngôn, thị, thính, tư, tham vào với ngũ hành tức là thiên nhân hợp một.

            Hồng Phạm cữu trù là 9 phép trị nước, theo đồ biểu ma phương (carré magique)

            (Nguyễn Đăng Thục: Lịch sử Triết học Đông Phương 1956 Q1, 113 và kế tiếp)

           

21. Trần Công Định, Trung Thiên Dịch - Trung Thiên Đạo xuất bản năm 2000, tr 16-17.

           

22. Cao Đài Từ Điển  (tác giả Đức Nguyên)- Q3 tr 1256

           

23. Đừng lầm lẫn quan niệm đại đồng của Đạo Cao Đài với quan niệm đại đồng của Đức Khổng Tử và của chủ nghĩa duy tâm và duy vật.

            Đức Khổng Tử quan niệm xă hội đại đồng dựa vào việc quản lư tài sản. Theo đó, xă hội đại đồng th́ thiên hạ là của chung của mọi nhà, mọi người đều được săn sóc, các vua chúa được lựa chọn từ những người hiền đức. Đại đồng phân biệt với Tiểu khang. Thời kỳ tiểu khang, thiên hạ là của riêng, mọi người chỉ biết lo cho ḿnh.

            Chủ nghĩa duy tâm quan niệm mọi người đều có quyền tự do ngang nhau, vậy mọi người b́nh đẳng.

            Chủ nghĩa duy vật căn cứ vào sự b́nh sản, đưa ra quan niệm đại đồng v́ mọi người đều vô sản, tài sản là của chung, do quốc gia quản lư.

            Lương Khải Siêu viết tập Đại đồng thư, chủ trương bác ái và b́nh đẳng, cho bác ái là cơ sở của thế giới đại đồng, b́nh đẳng là tác dụng của thế giới đại đồng.

            Đạo Cao Đài có quan niệm Đại Đồng trên căn bản “Vạn vật đồng nhất thể”. Đại đồng là đồng sanh, tức là chúng sanh. Bởi các vật hữu h́nh thọ quyền năng vô tận vô biên của Chí Tôn, đến thế gian với một mạng sanh, tức đồng sanh, dầu vật loại, côn trùng, thảo mộc, thú cầm hiệp với loài người là chúng sanh, tức nhiên là bạn đồng sanh cả thảy. Hễ đồng sanh, ta nh́n nhau là anh em trong ḷng Chí Tôn mà sản xuất, cho nên ta không đặng sát hại sinh vật, v́ là bạn đồng sanh của chúng ta.

            Vậy Đại đồng là đồng sanh, nh́n nhau hiệp một trong một căn nguyên. Loài người đứng phẩm tối cao tối trọng, thay thế h́nh ảnh Chí Tôn, có quyền làm Chúa Đại đồng. Ngày nào loài người đạt được ba điều : Một Quốc Gia, một Ṇi giống, một Tôn Giáo, th́ Thế Giới Đại Đồng sẽ thành tướng (theo Lời Thuyết Đạo của Đức Phạm Hộ Pháp ngày mồng tháng 11 năm Đinh Hợi (1947, Quyển 1, trang 97)

           

24. Kinh Đại Tường:

            “Tạo Đời căi dữ ra hiền.

            Bảo sanh nắm giữ diệu huyền Chí Tôn.”

           

25. Nhơn nghĩa: nơi mặt tiền Ṭa Thánh Tây Ninh, trên lầu Hiệp Thiên Đài, có bông 2 chữ NHƠN NGHĨA thật lớn, để tượng trưng cho chủ nghĩa của Đạo Cao Đài.

            Hai chữ Nhơn – Nghĩa được giải thích bằng câu liễn sau đây:

            NHƠN bố tứ phương, Đại Đạo dĩ NHƠN hưng xă tắc,

            NGHĨA ban vạn đại, Tam kỳ trọng NGHĨA chấn sơn hà.

            có nghĩa là:

            Ḷng Nhơn đem rải khắp bốn phương, ĐĐTKPĐ lấy Nhơn làm hưng thạnh xă tắc.

            Điều Nghĩa ban cho muôn đời, ĐĐTKPĐ xem trọng điều Nghĩa để chấn chỉnh sơn hà.  (xem Cao Đài Từ Điển của Đức Nguyên, Quyển 2 - trg 901).

 

Hà Thanh Tâm

Asia-Religion.net